Cấp giấy phép hành nghề giúp dẹp 'nhà giáo' tự xưng, xóa bỏ tư tưởng 'yên vị'

Các chuyên gia bày tỏ quan điểm ủng hộ với đề xuất của Bộ GD&ĐT về việc cấp giấy phép hành nghề dạy học, đồng thời mong sớm hiện thực hóa các chủ trương.

Nghịch lý thiếu giáo viên nhưng sinh viên sư phạm 'ế việc'

Dù thiếu hàng trăm nghìn giáo viên nhưng nhiều sinh viên sư phạm ra trường vẫn chưa được tuyển dụng vào biên chế.

Xây dựng Luật Nhà giáo - Bài 2: Băn khoăn về đề xuất nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Luật Nhà giáo để chuẩn bị cho việc trình Chính phủ vào tháng 7 tới. Một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của Dự thảo Luật này là quy định về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Hướng đến xây dựng Thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị

Hôm qua, 30-6, TCE ( Viện Phát triển Công nghệ và Văn hóa - Giáo dục) tổ chức thành công Tọa đàm văn hóa: Hướng đến xây dựng Thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị.

Tọa đàm về xây dựng thành phố Hòa bình trên đất Quảng Trị

Ngày 30/6/2024, tại Hà Nội, Viện Phát triển Công nghệ và Văn hóa - Giáo dục (Viện TCE) tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hướng đến xây dựng thành phố Hòa bình trên đất Quảng Trị. Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, nguyên cán bộ Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh, Viện Văn học...dự tọa đàm.

Phát triển đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa, hội nhập quốc tế

Dự thảo Luật Nhà giáo dành riêng một chương (Chương VI, 7 điều) để quy định về đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo. Đây được đánh giá là quy định tiến bộ nhằm góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.

Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế đối với nhà giáo

Đào tạo, bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo là nội dung trọng tâm được thảo luận tại tọa đàm sáng 30/5.

Bỏ xếp hạng giáo viên sẽ tạo động lực để nhà giáo cống hiến

Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất bỏ xếp hạng giáo viên hạng I, II, III kỳ vọng sẽ tạo thêm động lực để nhà giáo gắn bó và cống hiến với nghề.

Chứng chỉ hành nghề: Điều kiện đủ để sinh viên sư phạm làm nghề

Theo TS. Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội), chứng chỉ hành nghề thực sự là điều kiện đủ để sinh viên sư phạm làm nghề; bằng tốt nghiệp đại học sư phạm chỉ là điều kiện cần.

Các quốc gia quy định thế nào về việc cấp chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo?

Tại nhiều quốc gia phát triển cũng yêu cầu giáo viên có chứng chỉ hành nghề để đảm bảo các tiêu chuẩn nghề nghiệp. Tại Việt Nam, chuyên gia cho rằng cần nghiên cứu kỹ lưỡng nếu áp dụng quy định này để thực sự nâng cao năng lực nghiệp vụ cho giáo viên, song cũng tránh tình trạng thêm một giấy phép con, tạo áp lực cho nhà giáo.

Siết đào tạo từ xa

Từ sau ngày 12/2/2024, các ngành thuộc khối sức khỏe và sư phạm sẽ chính thức không được đào tạo từ xa.

ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy: Cẩn trọng khi thay đổi chính sách giữa chừng

Nếu có một bộ sách giáo khoa do Bộ GD&ĐT biên soạn, nguy cơ quay về thời kỳ độc quyền, mất cạnh tranh công bằng sẽ rất dễ xảy ra.

Còn đó nhiều thách thức dạy - học môn Khoa học tự nhiên

Sau 2 năm triển khai, dạy học môn Khoa học tự nhiên dù ngày càng tốt lên, nhưng khó khăn vẫn còn không ít.

Chậm giao chỉ tiêu khiến 2 đại học đột ngột dừng tuyển sinh, ai chịu trách nhiệm?

Dù chuẩn bị từ nhiều tháng trước, nhưng 2 đại học ở Thanh Hóa vẫn phải tạm dừng xét tuyển sư phạm do chưa được cấp kinh phí, chỉ tiêu, vậy trách nhiệm thuộc về ai?

Xác định tầm nhìn và khát vọng phát triển cho Trường ĐH Thủ đô Hà Nội

Sáng 20/6, UBND TP Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng chiến lược Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng và phát triển Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà chủ trì Hội thảo.

Thiết kế mô hình Đại học Thủ đô Hà Nội phù hợp xu thế mới

Ngày 20-6, tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo xây dựng chiến lược phát triển Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho dự thảo chiến lược đã được chia sẻ với sự tâm huyết, trách nhiệm với sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của Thủ đô.

Xây dựng môi trường văn hóa trong các nhà trường sư phạm

Ngày 21/4, khối thi đua số 3 Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Văn hóa nhà trường sư phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn'.

Thi tốt nghiệp từ 2025 cần giảm áp lực cho HS và giảm áp lực kinh tế cho XH

Theo các chuyên gia, việc tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông phải đánh giá được năng lực học sinh, đổi mới đề thi theo hướng đánh giá năng lực.

Góc nhìn từ cơ sở thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình mới

Tọa đàm 'Thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình GDPT 2018 - Góc nhìn từ cơ sở' được tổ chức sáng 15/4, tại Hà Nội.

Sức bật ngành sư phạm

Nhiều năm nay, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên nằm trong tốp những lĩnh vực có tỉ lệ thí sinh nhập học cao nhất.

Thiếu giáo viên: 'Bài toán' đặt ra cho ngành Giáo dục

Theo Bộ GD&ĐT, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên như bỏ việc, giảm biên chế, do nhiều năm không tuyển, tuyển nhỏ hơn số cần...

Tiếp tục gỡ khó thiếu giáo viên

Tại nhiều địa phương, vấn đề thiếu giáo viên vẫn đang là vướng mắc khó tháo gỡ, gây ảnh hưởng đến việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Các tác giả SGK hỗ trợ, đồng hành tích cực cùng giáo viên

Sau 3 năm đưa vào dạy học thực tiễn trên toàn quốc, SGK Cánh Diều đã nhận được những phản hồi tích cực của nhiều giáo viên, có được thành quả đó là nhờ sự tận tâm, nhiệt huyết của các tác giả viết sách trong quá trình tập huấn về phương pháp giảng dạy cho các cơ sở giáo dục.

Thiếu giáo viên: Hạ chuẩn hay điều chỉnh chính sách đãi ngộ?

Vấn đề thiếu giáo viên ở nhiều địa phương đang là bài toán khó vì dù có chỉ tiêu cũng không có nguồn tuyển do quy định giáo viên cấp tiểu học, THCS phải có trình độ đại học. Cùng với câu hỏi có nên hạ chuẩn để tuyển đủ giáo viên, nhiều ý kiến cũng chỉ ra cần tăng cường chính sách đãi ngộ để thu hút và giữ chân nhà giáo.

Chấn chỉnh dạy thêm, học thêm: Vì sao chưa hiệu quả?

Những ngày này, câu chuyện học sinh thiếu ngủ và lùi thời gian vào lớp đang gây tranh luận trái chiều. Không ít ý kiến cho rằng, lùi thời gian vào lớp 30 phút không thể giải quyết việc học sinh thiếu ngủ. Vấn đề ở chỗ, học sinh phải học ngày, học đêm do học thêm quá nhiều.

Muốn mua SGK cho HS mượn thì trước tiên phải có đủ nhân viên quản lý thư viện

Muốn mua sách cho học sinh mượn và đưa vào thư viện trường học thì phải có đủ nhân sự quản lý và hướng dẫn học sinh sử dụng.

Làm thế nào để tiền học thêm không gấp đôi học phí?

Nhiều ý kiến cho rằng, lương giáo viên không đủ sống là một trong số nguyên nhân dẫn tới tình trạng dạy thêm tràn lan. Tuy nhiên, trước đề xuất về việc đưa dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện, liệu đây có phải là giải pháp khả thi?

Làm gì để dạy thêm, học thêm không biến tướng, làm 'hại' trẻ?

Hiện nay, việc dạy thêm, học thêm không chỉ trở thành gánh nặng 'cơm áo gạo tiền' đối với nhiều gia đình mà vấn đề học thêm quá đà còn chiếm hết thời gian vui chơi hay tham gia các hoạt động khác, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của trẻ.

Mua sách giáo khoa từ ngân sách cần khảo sát kỹ nhu cầu thực tế

Bộ đang đề xuất Chính phủ phương án trích 3.500 tỉ đồng ngân sách mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học cho học sinh mượn.

Giao Bài tập về nhà bậc tiểu học: Bao nhiêu là đủ?

Dù Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã nghiêm cấm giao bài tập về nhà cho học sinh học 2 buổi/ngày, song nhiều giáo viên vẫn giao thêm bài tập, thậm chí là nhiều bài khiến cả phụ huynh và học sinh đều căng thẳng.

Khai thác hiệu quả thiết bị dạy học thực hiện Chương trình mới

Thực hiện chương trình mới với lớp 3, lớp 7, lớp 10, ngoài cơ sở vật chất hiện có sẽ cần phòng học, trang thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu môn học cũ dạy theo hướng mới và bộ môn mới. Các chuyên gia, chủ biên Chương trình môn học có những chia sẻ, lưu ý về nội dung này.

Không phải ai cũng bán sách giáo khoa kiểu 'bia kèm lạc'

Trước luồng ý kiến cho rằng, nhà trường 'tiếp tay' cho việc bán sách giáo khoa kèm sách tham khảo, nhiều cán bộ quản lý, thầy cô khẳng định đó chỉ là hiện tượng 'con sâu làm rầu nồi canh'. Thực tế các trường học, thầy cô luôn vì học sinh và đặt quyền lợi của các em lên hàng đầu.

Sắp được miễn học phí, chưa kịp mừng phụ huynh lại lo phải 'cõng' thêm nhiều phụ phí?

Trước đề xuất học sinh THCS sẽ được miễn học phí, nhiều phụ huynh bày tỏ sự vui mừng, tuy nhiên nhiều người lo ngại nếu vẫn phải tiếp tục 'cõng' thêm hàng chục khoản thu khác được hợp thức hóa.

4 thách thức đặt ra với kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022

Các chuyên gia chỉ ra 4 vấn đề mà Bộ GD&ĐT cùng các địa phương cần giải quyết để kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay diễn thành công theo đúng mục tiêu đề ra.

Đề xuất miễn học phí bậc THCS là chính sách nhân văn, cần làm ngay

Các chuyên gia hoàn toàn ủng hộ đề xuất miễn giảm học phí bậc THCS và cho rằng, cần thực hiện ngay để học sinh được hưởng đặc quyền giáo dục cơ bản.

Đào tạo còn du di 'chín bỏ làm mười' sẽ 'đẻ' ra tiến sĩ 'bằng thật, học giả'

Theo PGS.TS Lâm Nhân, còn tâm lý phải có danh tiến sĩ mới 'oai' nên nhiều người đổ xô đi học, trong đào tạo lại có chuyện du di nên dẫn đến buông lỏng chất lượng.

Xây dựng tổ hợp môn học lựa chọn lớp 10: Gỡ khó cho trường và học sinh

Năm học 2022 - 2023, học sinh lớp 10 bắt đầu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Theo đó, các em sẽ học ít môn hơn và được lựa chọn môn học theo năng khiếu, sở thích của mình.

TS Trần Nam Dũng: Tôi không ủng hộ việc mở trường chuyên chạy theo số lượng

Dù nhà nước hay tư nhân đầu tư vào trường chuyên thì cũng nên hướng đến mục tiêu chung là định hướng và phát triển toàn diện cho học sinh.

Xưng hô thầy trò chỉ nên thống nhất trong phạm vi từng trường, không luật hóa

Theo Giáo sư Phạm Tất Dong, việc quy định cách xưng hô của thầy cô đối với học sinh là không cần thiết, điều này vô tình tạo nên sự cứng nhắc trong giao tiếp.

'Tiên học lễ, hậu học văn không bao giờ lạc hậu'

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, 'Tiên học lễ, hậu học văn' không lạc hậu. Không nên hiểu chữ 'lễ' theo nghĩa Nho giáo trong xã hội phong kiến, chữ 'lễ' của giáo dục hiện đại được hiểu là đạo đức, cách ứng xử giữa con người với con người và con người với thiên nhiên.

Làm sao để thầy cô toàn tâm, toàn ý, toàn sức cho giáo dục?

Những năm gần đây, chế độ lương, phụ cấp của nhà giáo dần được cải thiện, thế nhưng nếu so sánh với mặt bằng của nhiều ngành nghề khác, thì lương nhà giáo vẫn ở mức thấp, nếu không làm thêm, nhiều người khó gắn bó được với nghề.

'Dở khóc, dở cười' dạy lớp 1 online

Thực tế dạy online cho học sinh lớp 1 có muôn vàn tình huống 'dở khóc, dở cười', nằm ngoài kịch bản lên sẵn của giáo viên. Do đó, đòi hỏi lớn nhất với thầy cô chính là sự kiên nhẫn, quan tâm và chia sẻ...