Nhiều bài học trải nghiệm thực tế cùng kiến thức khoa học về hôn nhân gia đình

Bộ sách 'Hòa hợp hôn nhân - Buông hay giữ' của tác giả Bác sĩ Nguyễn Lan Hải sẽ giúp các cặp vợ chồng tháo gỡ những khúc mắc trong đời sống hôn nhân, tiến đến sự hòa hợp hôn nhân, nắm giữ hạnh phúc bền lâu.

Tìm hiểu và ứng dụng lý luận văn học vào thực tiễn đời sống

Ngày 14-4, Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV TPHCM - Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức ra mắt ấn phẩm Lý luận - phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng. Ấn phẩm ghi nhận những nỗ lực của Khoa Văn học trên con đường nghiên cứu lý luận văn học trong quan hệ chặt chẽ với đời sống xã hội và văn hóa Việt Nam thời Đổi mới và hội nhập quốc tế.

Khái lược lịch sử Văn học Phật giáo Việt Nam

Văn học Phật giáo nói chung, văn học Phật giáo Việt Nam nói riêng, hình như chẳng dính dáng gì đến con đường đạt đến chân lý, thành tựu trí tuệ giác ngộ, vượt thoát mọi nỗi khổ đau trong kiếp sống nhân sinh, luân hồi vô tận.

Cuộc thi viết 'Thành phố của tôi': Diễn đàn để thể hiện tình cảm với Sài Gòn - TPHCM

Ngày 19-10, Báo Phụ nữ TPHCM phối hợp với NXB Tổng hợp TPHCM tổ chức họp báo công bố cuộc thi viết về Sài Gòn - TPHCM với chủ đề 'Thành phố của tôi'.

Nhà báo Nhật hết lòng vì tình yêu với Việt Nam

Ngày 7/3/1979, nhà báo Nhật Bản Takano Isao hy sinh khi đang thực hiện nhiệm vụ đưa tin về quốc chiến bảo vệ biên cương Việt Nam.

Cuốn sách tôi chọn: 'Nhà báo Nhật Bản Takano Isao nhân chứng quả cảm' - người đã sống và chết vì Việt Nam

Ngày 7/3/1979, nhà báo Nhật Bản Takano Isao đã ngã xuống trên mảnh đất Lạng Sơn khi đang tác nghiệp đưa tin về cuộc chiến tại Việt Nam. Anh là nhà báo nước ngoài duy nhất hy sinh trong cuộc Chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979. Cái chết của Takano đã gây xúc động mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam và trên thế giới.

Văn bia năm 1973 tại chùa Tôn Thạnh - xuất phát từ việc tôn vinh Nguyễn Đình Chiểu

Trong khuôn viên chùa Tôn Thạnh (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) có 2 tấm văn bia tôn vinh Nguyễn Đình Chiểu và sự gắn bó của cụ Đồ với chùa Tôn Thạnh. Có ý kiến cho rằng, cần bỏ tấm văn bia có nội dung chưa chính xác để tránh nhầm lẫn. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đã có trả lời chính thức về vấn đề trên.

Hội thảo khoa học về Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820)

Chiều 22/10, Trường Đại học Đà Lạt phối hợp với Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội thảo khoa học về Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) nhân dịp kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất của ông. Tham dự có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; các nhà giáo, nhà nghiên cứu là hội viên và cộng tác viên của Chi hội Văn nghệ dân gian Lâm Đồng; các giảng viên, nhà khoa học đến từ Viện Văn học và các trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Phú Yên, Đại học Bình Dương, Đại học Đà Lạt.

Truyện Kiều và hành trình lan tỏa đến thế giới

Truyện Kiều - kiệt tác đỉnh cao của văn chương Việt, đã góp phần đưa văn học Việt Nam vượt ra khỏi bờ cõi, tiến gần hơn với tinh hoa của văn học nhân loại.

Trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM) được cấp chứng chỉ tiếng Việt cho người nước ngoài

Trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM) vừa được Bộ GD - ĐT ban hành quyết định công nhận có chức năng bồi dưỡng, đánh giá và cấp chứng chỉ tiếng Việt cho người nước ngoài theo học tại trường.

Một cầu nối tâm hồn Việt - Nhật

Bên cạnh việc thu hút ngày càng đông người làm thơ và thưởng thức thơ, gắn kết những tâm hồn Việt đồng điệu với thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật, việc tổ chức sinh hoạt, thi thơ haiku còn góp phần gắn kết, giao lưu văn hóa giữa hai nước Á Đông có mối quan hệ lâu đời.

Học sinh bậc THPT nên học chữ Hán

Nguyên Trưởng Khoa Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) cho rằng nên dạy khoảng 1.000 chữ Hán cho học sinh THPT để người Việt biết ý nghĩa và cách sử dụng các từ ngữ gốc Hán trong tiếng Việt.