Đồng muối cổ giữa lưng chừng đá

Trên những phiến đá dài ăn ra mép biển, những tinh túy của biển cả hòa với nắng và gió tạo nên cho con người một sản vật. Ở đó gần 2.000 năm trước những trảng muối trên đá đã được hình thành và để lại một di sản cho đến bây giờ.

Thái Bình: khởi tố 3 thanh niên dùng dao cướp tài sản

Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã ra quyết định khởi tố, bắt giam 3 nam thanh niên dùng dao đe dọa cướp điện thoại của người đi đường.

Khởi tố 3 đối tượng đi xe máy dùng dao cướp tài sản của người đi đường

Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Hưng Hà (Thái Bình) ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với 3 nam thanh niên đi xe máy dùng dao đe dọa cướp điện thoại của người đi đường.

Phát hiện nơi làm muối niên đại 2.000 năm

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện một khu vực được người Sa Huỳnh cổ sử dụng làm muối có niên đại khoảng 2.000 năm.

Mục sở thị đồng muối cổ trên đá 2.000 năm tuổi

Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.

Quảng Ngãi: Phát hiện điểm làm muối trên đá cổ xưa

Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện một địa điểm làm muối cổ xưa khá độc đáo của người tiền sử tại làng Gò Cỏ, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ của tỉnh Quảng Ngãi. Dù đang trong quá trình nghiên cứu, xác định chuẩn xác niên đại địa điểm làm muối này nhưng bước đầu các chuyên gia khảo cổ khẳng định đây là điểm làm muối trên đá có muộn nhất cũng từ thời cư dân văn hóa Sa Huỳnh cách nay hơn 2.000 năm và nối dài liên tục đến nay.

Phát hiện nơi làm muối của người Sa Huỳnh cổ niên đại khoảng 2.000 năm

Trong quá trình tìm kiếm các di tích khảo cổ của nền văn hóa Sa Huỳnh ở phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi cho biết đã phát hiện ra trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.

Quảng Ngãi: Phát hiện nơi làm muối của người Sa Huỳnh cổ, niên đại 2.000 năm

Tiến sỹ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đã phát hiện ra Trảng muối nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm.

Về nơi ra đời bảo vật quốc gia 77 năm tuổi

Trong số 29 hiện vật vừa được Thủ tướng ký quyết định công nhận là bảo vật quốc gia, có hai khuôn in tín phiếu ra đời tại Quảng Ngãi cách đây 77 năm. Đó là khuôn in tín phiếu mệnh giá 1 đồng và khuôn in tín phiếu mệnh giá 50 đồng.

Hồi sinh di sản văn hóa từ du lịch cộng đồng

Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử nhằm tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn đang là hướng đi được Quảng Ngãi lựa chọn, đưa vùng di sản Văn hóa Sa Huỳnh thành địa chỉ lý tưởng để phát triển du lịch cộng đồng.

Tầm vóc thế giới của di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh

Di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh trình UNESCO ghi vào danh mục Di sản thế giới có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hay nhân học...

Gặp người khai quật tinh hoa dưới lòng đất

Có dịp trò chuyện với TS. Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, tôi mới hiểu vì sao văn hóa Sa Huỳnh lại được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt.

Sau 23 năm hoạt động, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi xuống cấp nghiêm trọng

Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi (đường Lê Trung Đình, TP Quảng Ngãi) được khởi công xây dựng từ năm 1997, đưa vào hoạt động từ năm 2001, đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến công tác bảo quản, trưng bày các hiện vật, di tích tại đây.

Giải pháp bảo tồn tính nguyên vẹn mộ chum sau khai quật

Sau khi hoàn thành khai quật khu vực hồ chứa nước Nước Trong (tỉnh Quảng Ngãi), các nhà khảo cổ đã chỉnh lý, phục dựng hàng chục mộ táng có giá trị trong Văn hóa Sa Huỳnh. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là giải pháp bảo tồn tính nguyên vẹn mộ chum sau khi khai quật.

Đoàn báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam khám phá văn hóa Sa Huỳnh

Chiều 3/8, đoàn báo chí nước ngoài thường trú tại Việt Nam đến tìm hiểu, khám phá về văn hóa Sa Huỳnh tại Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi.

Ngắm 'bộ sưu tập' trang sức hàng nghìn năm tuổi

Qua nhiều lần khai quật, các nhà khoa học đã tìm thấy ở Quảng Ngãi những trang sức hàng nghìn năm tuổi từ văn hóa Sa Huỳnh.

Gốm cổ và hành trình trên biển

Thời gian qua, ngư dân và ngành chức năng tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi đã liên tục phát hiện, khai quật nhiều tàu cổ bị đắm ở vùng biển Cù lao Chàm (Quảng Nam) và Bình Sơn (Quảng Ngãi), trong đó có nhiều sản phẩm gốm cổ giá trị.

Quảng Ngãi tính dùng thợ lặn và robot để khảo sát tàu cổ đắm

Quảng Ngãi xây dựng phương án khảo sát kết hợp giữa thợ lặn và robot lặn, sử dụng đèn soi chiếu dưới nước công suất lớn kết hợp camera bề mặt hiện trạng đáy biển để khảo sát tàu cổ đắm.

Dùng robot lặn thăm dò tàu cổ đắm vừa phát hiện ở Quảng Ngãi

Ngày 7-6, ngành văn hóa tỉnh Quảng Ngãi đề xuất dùng robot lặn, đèn soi chiếu dưới nước, quay camera bề mặt hiện trạng khu vực đáy biển để thăm dò tàu cổ vừa được phát hiện tại địa phương này.

Giải mã loạt cổ vật thu giữ ở Quảng Ngãi: Thuộc thời nhà Minh?

Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi đã phối hợp với Bảo tàng Tổng hợp tỉnh này kiểm tra, giám định số hiện vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Cổ vật bị khai thác trái phép ở Quảng Ngãi có từ thế kỷ 16 - 17

Theo nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ được ngư dân phát hiện tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) là cổ vật có niên đại ở thế kỷ 16 - 17.

Các cổ vật thu giữ ở Quảng Ngãi có niên đại ở thế kỷ 16-17

Các hiện vật gốm sứ thu giữ có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu, vùng Nam Trung Hoa, niên đại ở thế kỷ 16-17, thuộc giai đoạn Minh - Thanh.

Ngư dân khai thác trái phép cổ vật 600 tuổi ở Quảng Ngãi

Giám định bát, dĩa do nhóm ngư dân Bình Định khai thác trái phép ở vùng biển huyện Bình Sơn, cơ quan chức năng Quảng Ngãi xác định số cổ vật này có niên đại khoảng 600 tuổi.

Gốm sứ ngư dân khai thác trái phép dưới biển là cổ vật thời Minh - Thanh

Cơ quan chuyên môn nhận định, số gốm sứ được ngư dân khai thác trên vùng biển Quảng Ngãi đều là cổ vật trong thời Minh-Thanh.

Số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại Quảng Ngãi thuộc thời nhà Minh

Qua kiểm tra, cơ quan chuyên môn nhận định số gốm sứ được lực lượng chức năng thu giữ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) là cổ vật thời nhà Minh.

Gốm sứ ngư dân Quảng Ngãi khai thác là cổ vật thời Minh - Thanh

Theo nhận định ban đầu, số gốm sứ được ngư dân khai thác tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) là cổ vật thời Minh - Thanh.

Cổ vật khai thác trái phép ở Quảng Ngãi thuộc thời Minh - Thanh

TS Đoàn Ngọc Khôi, chuyên gia khảo cổ, nhận định số hiện vật gốm sứ tìm thấy có nguồn gốc sản xuất từ các lò gốm Chương Châu vùng Nam Trung Hoa, niên đại thế kỷ 16 – 17.

Quảng Ngãi: Số gốm sứ ngư dân khai thác là cổ vật thời Minh – Thanh

Qua kiểm tra, nhận định ban đầu của cơ quan chuyên môn, số gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép tại vùng biển ven bờ thuộc xã Bình Hải (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), là cổ vật thời Minh – Thanh.

Cổ vật khai thác trái phép ở vùng biển Quảng Ngãi thuộc thời nhà Minh

Ngày 23-5, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi tiến hành kiểm tra các cổ vật mà ngư dân khai thác trái phép bị BĐBP thu giữ trong lúc tuần tra.

Toàn bộ chén, đĩa ngư dân 'nhặt' dưới biển Quảng Ngãi đều là cổ vật

Nhiều chén, đĩa, tô… được ngư dân tìm thấy và 'nhặt' lên tàu cá bị cơ quan chức năng phát hiện tạm giữ đều là cổ vật có niên đại hàng trăm năm.

Quảng Ngãi: Xác định gốm sứ ngư dân khai thác là cổ vật chìm đắm

Sáng 23/5, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ngãi phối hợp với Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi kiểm tra đồ vật gốm sứ do ngư dân khai thác trái phép. Tại buổi kiểm tra, cơ quan chuyên môn xác định gốm sứ trục vớt tại vùng biển trên là cổ vật thuộc thời nhà Minh.

Khẩn trương làm rõ các đồ vật thu giữ

Ngay trong sáng mai (23/5), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan tiến hành thẩm định lại số đồ vật thu giữ ở xã Bình Hải có phải là cổ vật hay không?

Quảng Ngãi làm việc về vụ nghi khai thác cổ vật trái phép trên biển

Chiều 22-5, UBND tỉnh Quảng Ngãi làm việc với UBND huyện Bình Sơn về vụ việc nghi khai thác cổ vật trái phép trên biển.

Làm rõ việc nghi khai thác cổ vật trái phép dưới đáy biển ở Quảng Ngãi

Ngày 19/5, Huyện ủy Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có chỉ đạo hỏa tốc liên quan đến việc nghi khai thác cổ vật trái phép ở địa bàn xã Bình Hải.

Quảng Ngãi: Chỉ đạo hỏa tốc vụ nghi khai thác cổ vật trái phép

Các cơ quan chức năng có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực diễn ra hoạt động nghi khai thác cổ vật trái phép, xử lý nghiêm các trường hợp khai thác và trục vớt cổ vật trái phép.

Ngư dân đổ xô khai thác cổ vật trái phép ở vùng biển Quảng Ngãi

Trong lúc tuần tra, lực lượng Biên phòng Quảng Ngãi phát hiện, bắt quả tang nhiều ngư dân Bình Định lặn vớt cổ vật trái phép ở vùng biển gần bờ xã Bình Hải, huyện Bình Sơn.

Miền dấu tích ngàn xưa

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chăm Pa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Giá trị vĩnh cửu của văn hóa Sa Huỳnh

Vọng lại từ nghìn xưa tiếng của tiền nhân ẩn vào trong bờ đá, trong mép đầm, trong giếng nước Chămpa nhiều năm tuổi, cả trong những chữ Phạn lưu lại dấu tích của một thời di sản. Bây giờ, Sa Huỳnh với nền văn hóa cổ xưa nghìn năm tuổi càng khẳng định danh phận của mình.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về: Rực rỡ văn hóa Sa Huỳnh

Với hàng ngàn hiện vật được khai quật từ 26 di tích cùng rất nhiều hiện vật khác nằm rải rác ở 80 địa điểm, các nhà khoa học có cái nhìn sáng tỏ về nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển rực rỡ cách đây hơn 2.000 năm