Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' rộn ràng giải đua ghe

Ngày 4/8, tại xã Phong Hòa diễn ra giải đua ghe truyền thống trong chương trình Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' huyện Phong Điền năm 2024.

Nghệ thuật dân gian đặc sắc tại giao lưu văn hóa Hội An-Nhật Bản lần thứ 20

Chương trình diễn ra xuyên suốt từ 2-4/8/2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc sắc của văn hóa Hội An và Nhật Bản nhằm bảo tồn và phát triển nền nghệ thuật dân gian đặc sắc của mỗi nơi.

Nhiều hoạt động mang đậm bản sắc truyền thống và hiện đại

Tối 2/8, tại Vườn Tượng, UBND thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức khai mạc Chương trình giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20, năm 2024.

Khách quốc tế trải nghiệm đua ghe ngang cùng người dân Hội An

Sáng 2-8, trên sông Hoài, thành phố Hội An, đông đảo du khách quốc tế đã tham gia trải nghiệm đua ghe ngang cùng người dân địa phương.

Nhiều hoạt động tại sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An-Nhật Bản lần thứ 20

Sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An-Nhật Bản lần thứ 20 sẽ khai mạc tối 2/8 tại sân khấu vườn tượng An Hội, có sự tham gia biểu diễn của các đoàn nghệ thuật truyền thống Nhật Bản và thành phố Hội An.

Sắp diễn ra sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An – Nhật Bản lần thứ 20

Từ ngày 2-8 đến 4-8, sự kiện Giao lưu văn hóa Hội An – Nhật Bản lần thứ 20 sẽ diễn ra tại TP Hội An, Quảng Nam. Sự kiện sẽ mang đến cho người dân và du khách chuỗi các hoạt động mới lạ, đặc sắc nhằm chào mừng dấu mốc ý nghĩa này.

Thấy gì từ 'Chợ quê ngày hội'

Với nhiều người, 'Chợ quê ngày hội' quen thuộc đến nỗi, khi chưa chính thức khai mạc, 'nhắm mắt' cũng biết sẽ có những hoạt động gì. Nhưng dù vậy, lần nào diễn ra họ vẫn có mặt, thậm chí không phải 1 buổi, 1 ngày. Vậy điều gì khiến 'Chợ quê ngày hội' vẫn hút khách dù 'thân quen đến lạ'?

Di tích Chùa Cầu sẽ khánh thành dịp 'Giao lưu Văn hóa Hội An – Nhật Bản' lần thứ 20

Di tích Chùa Cầu sẽ khánh thành trong khuôn khổ sự kiện 'Giao lưu Văn hóa Hội An – Nhật Bản' lần thứ 20, năm 2024.

Quảng Nam công bố sự kiện Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản lần thứ 20

Sự kiện Giao lưu Văn hóa Hội An - Nhật Bản năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 2/8-4/8 tại khu phố cổ và Công viên Hội An.

Đi 'chợ quê ngày hội'

Bên di tích Quốc gia cầu ngói Thanh Toàn, du khách hòa mình vào không gian yên bình, mua sắm nông sản, thưởng thức ẩm thực, trải nghiệm xay lúa, chằm nón, vui hết mình trong trò chơi dân gian nhảy bao bố, bịt mắt bắt heo...

Về cầu ngói Thanh Toàn xem bịt mắt bắt heo, thi chằm nón lá, đua ghe câu...

Những trò chơi dân gian vui nhộn, hội thi chằm nón lá... thu hút sự chú ý của đông đảo người dân, du khách khi có dịp tham gia lễ hội 'Chợ quê ngày hội'.

Sắc màu 'Chợ quê ngày hội'

Sau lễ cung nghinh bà Trần Thị Đạo - người có công lớn trong xây dựng cầu ngói Thanh Toàn, Lễ hội 'Chợ quê ngày hội' hưởng ứng Festival Huế 2024 chính thức khai mạc tối 27/6 tại Điểm du lịch cộng đồng Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh). Đông đảo người dân địa phương, du khách gần xa đã đến dự.

Sôi động ngày hội tại chợ quê Cầu ngói Thanh Toàn

Tối 27/6, đông đảo người dân Thừa Thiên - Huế đến điểm du lịch cộng đồng cầu ngói Thanh Toàn (di tích cấp quốc gia tại xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) tham dự Khai mạc 'Chợ quê ngày hội' do UBND thị xã Hương Thủy tổ chức.

Lan tỏa những nét đặc sắc của đất & người Hương Thủy

Triển lãm ảnh 'Nét đẹp chợ quê, cầu ngói Thanh Toàn' khai mạc sáng 27/6 tại Nhà trưng bày nông cụ xã Thủy Thanh. Đây là hoạt động mở đầu của chương trình 'Chợ quê ngày hội' hưởng ứng Festival Huế 2024 tại Điểm du lịch cộng đồng cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh).

Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' tôn vinh các giá trị văn hóa, lịch sử

Tại Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, trò chơi dân gian nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp để thu hút du khách thập phương. Qua đó, tôn vinh giá trị văn hóa, lịch sử cũng như quảng bá giá trị đặc sắc về mảnh đất và con người Phong Điền đến với bạn bè trong nước, quốc tế.

Thừa Thiên – Huế: Nhiều hoạt động đặc sắc ở lễ hội Sóng nước Tam Giang

Nằm trong khuôn khổ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, từ ngày 8 - 10/6/2024, UBND huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Lễ khai mạc lễ hội Sóng nước Tam Giang năm 2024, với các hoạt động đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham gia.

Ngồi dù lượn ngắm phá Tam Giang tại Festival Huế 2024

Nằm trong chuỗi các sự kiện thuộc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn bên bờ phá Tam Giang thơ mộng, bình yên.

Vui cùng sóng nước Tam Giang

Để quảng bá tiềm năng, thế mạnh và hình ảnh của hệ đầm phá Tam Giang, Ban Tổ chức Festival Huế và huyện Quảng Điền tổ chức Lễ hội 'Sóng nước Tam Giang' năm 2024.

Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 thu hút hàng vạn người dân và du khách

Không khí ở các tuyến đường trung tâm TP Huế và các vùng quê trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đang nóng dần lên khi nhiều chương trình, hoạt động được tổ chức, thu hút hàng vạn người dân và du khách đến với Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

TPHCM: Đồng bào các dân tộc thiểu số quận 3 đoàn kết phát huy bản sắc văn hóa

Phát huy bản sắc văn hóa kết hợp với phát triển du lịch; chú trọng tuyên truyền và dạy tiếng dân tộc; duy trì tổ chức Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam… là những cách làm hay phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn quận 3, TPHCM.

'Chợ quê ngày hội' có nhiều hoạt động hấp dẫn

Với tiêu chí vui nhộn, hấp dẫn và chuyên nghiệp, các chương trình văn hóa, nghệ thuật, các trò chơi dân gian, trải nghiệm, ẩm thực… của 'Chợ quê ngày hội' được bố trí hợp lý tại nhiều khu vực để mọi người dễ dàng trải nghiệm trong bất cứ thời gian nào.

Sẽ có biểu diễn dù lượn tại ngày hội Sóng nước Tam Giang

Ngày 27/5, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, Trưởng Ban tổ chức Ngày hội 'Sóng nước Tam Giang' năm 2024 cho biết, lần đầu tiên địa phương tổ chức biểu diễn bộ môn dù lượn trên phá Tam Giang và trên các bãi biển địa phương để phục vụ người dân và du khách.

Trải nghiệm nghệ thuật đóng ghe đua ở xứ Quảng

Ghe đua, hay thuyền đua là sản phẩm của nền văn hóa ghe bầu. Những chiếc ghe vốn là đặc trưng của vùng sông nước xứ Quảng Nam và Bình Định. Qua thời gian, những chiếc thuyền nan được thay bằng thuyền vỏ gỗ và ngư dân dần dần vươn ra khơi xa hơn.

Xem dù lượn, đua ghe, chèo SUP bắt trìa ở lễ hội 'Sóng nước Tam Giang'

Cùng với hoạt động biểu diễn dù lượn, đua ghe, lễ hội 'Sóng nước Tam Giang' hứa hẹn sẽ mang đến nhiều chương trình hấp dẫn cho người dân, du khách.

Huế: Lần đầu tổ chức biểu diễn dù lượn trên phá Tam Giang

Lần đầu tiên, bộ môn dù lượn sẽ được tổ chức biểu diễn trên phá Tam Giang để phục vụ người dân và du khách tại Lễ hội 'Sóng nước Tam Giang'.

Thưởng lãm nét đẹp Di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ

Trong khuôn khổ Ngày hội làng Dương Nỗ, triển lãm ảnh 'Nét đẹp Di sản Hồ Chí Minh và văn hóa làng Dương Nỗ' đã mang đến cho công chúng hàng chục bức ảnh đẹp về văn hóa làng Dương Nỗ, về những địa danh gắn liền với thời niên thiếu của Bác Hồ.

Nhiều hoạt động hấp dẫn ở Ngày hội Sóng nước Tam Giang năm 2024

Ngày hội Sóng nước Tam Giang năm 2024 sẽ diễn ra trong thời gian 3 ngày với nhiều hoạt động đặc trưng riêng có của vùng quê sông nước Quảng Điền.

Ném vật thể lạ vào vận động viên tại giải đua ghe: Triệu tập người liên quan

UBND phường Thủy Châu (Thừa Thiên - Huế) chỉ đạo công an triệu tập những người liên quan vụ ném vật thể lạ làm vận động viên phải nhảy xuống sông trong giải đua ghe.

Dân tới tấp ném vật cứng, nhiều vận động viên đua ghe phải nhảy sông

Những ngày gần đây, trên mạng xã hội lan truyền một clip về giải đua ghe ở tỉnh Thừa Thiên Huế gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Hình ảnh trong clip cho thấy, nhiều người dân đứng trên bờ đã dùng vật cứng, trong đó có nhiều tảng đất to để ném vào một đội đua ghe thi đấu trên sông Lợi Nông, ở phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Huế: Làm rõ việc khán giả lấy mái chèo, vật cứng ném các thành viên của đội đua ghe

Để đảm bảo an toàn, các thành viên của đội đua ghe đã phải nhảy xuống sông sau khi bị nhiều khán giả đứng trên bờ lấy đất ném vào người.

Sự thật thông tin đội đua ghe bị khán giả dùng đất ném tới tấp

Ngày 21-4, trên một số nền tảng mạng xã hội tiếp tục lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh một đội đang tham gia giải đua ghe bị nhiều người đứng ở trên bờ liên tục ném vật cứng xuống ghe.

Làm rõ thông tin khán giả dùng vật thể cứng ném xuống đội đua ghe

Ngày 20/4, thông tin từ UBND thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, địa phương đã yêu cầu phường Thủy Châu làm rõ thông tin khán giả dùng vật cứng, mái chèo ném vào vận động viên đang tham gia đua ghe trên sông.

Xôn xao khán giả lấy gạch ném vận động viên rơi xuống sông tại lễ hội đua ghe

Sự việc khán giả ném mái chèo, gạch đá khiến vận động viên rơi xuống sông tại lễ hội đua ghe ở Thừa Thiên Huế khiến dư luận xôn xao.

Khán giả lấy đá, mái chèo ném vào vận động viên đua ghe

Khán giả đứng bên bờ sông dùng đá, mái chèo ném vào vận động viên đua ghe, buộc họ phải nhảy xuống sông để đảm bảo an toàn.

Đội ghe bị ném vật cứng, mái chèo khi đang dự giải đua

Sau khi clip một đội ghe ở Thừa Thiên Huế bị nhiều người ở trên bờ ném vật cứng, mái chèo vào ghe, khi tham gia giải đua ghe được đăng tải đã thu hút nhiều lượt bình luận của người dùng mạng xã hội.

Xôn xao clip đội ghe bị ném vật cứng, mái chèo khi đang dự giải

Khi đang tham gia đua ghe, một đội ghe ở Thừa Thiên Huế bất ngờ bị nhiều người ở trên bờ ném vật cứng, mái chèo vào ghe. Sự việc sau khi được đăng tải thu hút nhiều lượt bình luận của người dùng mạng xã hội.

Xôn xao khán giả lấy gạch ném vận động viên rơi xuống sông tại lễ hội đua ghe

Hình ảnh khán giả lấy gạch đá ném vận động viên rơi xuống sông tại một lễ hội đua ghe ở Thừa Thiên - Huế khiến dư luận xôn xao.

Ảnh đẹp trong tuần: Quốc kỳ mừng chiến thắng

Hình ảnh đẹp về lá cờ Tổ quốc xuất hiện tại các cuộc thi, giải đấu thể thao trong và ngoài nước trở thành nguồn cảm hứng cho các tác giả tham dự cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc'.

Giải đua ghe chào mừng ngày thống nhất đất nước

Sáng 20/4, tại sông Lợi Nông, phường Thủy Châu (TX. Hương Thủy) tổ chức giải đua ghe chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phòng miền Nam, thống nhất đất nước và 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5).

Quy ước của các 'trộ' đua thuyền truyền thống

Đối với cư dân Đông Nam Á nói chung, gắn với đời sống sông nước và truyền thống nông nghiệp lúa nước, lễ hội đua thuyền là một sinh hoạt văn hóa phổ biến, có lịch sử lâu đời, được thực hiện với mục đích chính là cầu ngư, cầu mưa, cầu an và thể hiện tinh thần thượng võ, vui chơi giải trí.