Cẩm nang du lịch Hà Tiên từ A đến Z

Du lịch Hà Tiên những năm gần đây ngày càng phát triển với nhiều điểm tham quan nổi lên.

Lễ hội kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Từ ngày 28/9/2024 đến ngày 30/9/2024 (26-28/8 Âm lịch), Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực sẽ diễn ra tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Bà Rịa - Vũng Tàu dừng Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam

Với tinh thần vì các tỉnh, thành miền Bắc thân yêu, UBND TP Vũng Tàu đã chỉ đạo dừng các hoạt động Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam 2024.

Vũng Tàu dừng các hoạt động Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam năm 2024

UBND TP Vũng Tàu quyết định dừng các hoạt động của Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam năm 2024 để chia sẻ, hướng về đồng bào các tỉnh miền Bắc.

Hội Tem Việt Nam triển khai công tác các tháng cuối năm 2024

Sáng 6/9, Hội Tem Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 8 tháng đầu năm và triển khai công tác các tháng cuối năm 2024. Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Chủ tịch Hội Tem Việt Nam Chu Thị Lan Hương chủ trì tại điểm cầu Hà Nội. Giám đốc Bưu điện tỉnh An Giang, Chủ tịch Hội Tem tỉnh An Giang Hồ Thanh Long, cùng các Ủy viên Ban Chấp hành Hội Tem tỉnh An Giang khóa V (nhiệm kỳ 2023 - 2028) dự tại điểm cầu tỉnh An Giang.

Đẩy mạnh thanh, kiểm tra, giám sát các dự án tu bổ, tôn tạo di tích

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Công văn số 3656/BVHTTDL-DSVH về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Lễ hội cầu bông đình thần Hưng Long

Sáng 19-8 (nhằm ngày 16-7 âm lịch), tại đình thần Hưng Long, phường Hưng Long, thị xã Chơn Thành đã diễn ra lễ hội cầu bông năm 2024. Về dự lễ hội có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Tấn Hải; lãnh đạo Thị ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam thị xã Chơn Thành cùng đông đảo người dân.

Ý nghĩa từ một mô hình gần dân

Mô hình 'Điểm tâm sáng cùng thanh niên công nhân và lao động trẻ khu nhà trọ' được triển khai thực hiện tại phường Phú Thọ trong thời gian gần đây đã tạo được những hiệu ứng tích cực.

An Giang đón lượng khách du lịch cao kỷ lục trong sáu tháng đầu năm

Xác định du lịch là một trong hai ngành kinh tế mũi nhọn, An Giang đang nỗ lực đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Huyện Thoại Sơn kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu

Sáng 11/7, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy, cùng Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn đã đến viếng, dâng hương tưởng niệm, nhân kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (mùng 6/6/1829 - 6/6/2024), tại đình thần Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn).

Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng điều khiển xe mô tô gây tai nạn chết người

Chiều ngày 24/6, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với ông Hồ Văn Điều, sinh năm 1958, cư trú: ấp Tấn Phước, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang về tội 'Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ'.

Dấu xưa ở hiện tại

Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…

Văn hóa đình làng ở xã cù lao Bình Thủy

Từ giữa tháng 3 đến tháng 5 (âm lịch) hàng năm, các đình thần đồng loạt tổ chức lễ kỳ yên để gửi gắm niềm tin, mong cầu cuộc sống bình an, no ấm, mùa màng bội thu. Hòa cùng nét văn hóa lâu đời ấy, vào ngày 9 - 11/5 (âm lịch) hàng năm, tại xã cù lao Bình Thủy (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) sôi nổi diễn ra các hoạt động mừng lễ kỳ yên, thu hút đông đảo người dân tham gia.

Nét đẹp cúng đình

Mỗi khi vào mùa lễ hội kỳ yên ở quê nhà, mọi người thường rủ nhau đi xem hát bội. Với người miền Tây, hát bội như 'đặc sản' không thể thiếu mỗi khi tiếng trống khai hội đình làng vang lên.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Vĩnh Châu - Dấu ấn một nhiệm kỳ

Nhiệm kỳ 2019 - 2024, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đã phát huy tốt vai trò là tổ chức tập hợp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết, vận động các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống cách mạng. Nhiều hoạt động tạo sự lan tỏa sâu rộng, là nền tảng vững chắc để tăng tốc, bứt phá cho nhiệm kỳ mới.

Thăm đình Phong Phú, di tích lịch sử quốc gia ở Thủ Đức

Đình Phong Phú nằm trên con đường cùng tên ở phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức. Được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, đình Phong Phú được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1993.

Tuổi trẻ TP.Thủ Dầu Một tình nguyện vì thành phố xanh

Sáng 26-5, tại Công viên chợ mới, phường Tương Bình Hiệp, Thành đoàn Thủ Dầu Một phối hợp với Phường đoàn Tương Bình Hiệp tổ chức ra quân Ngày Chủ nhật xanh lần 2 năm 2024 cấp thành phố.

Trải nghiệm 'chợ ma' huyền bí, độc đáo ở miền Tây

Mỗi kỳ trăng tròn hàng tháng, tại làng nghề dệt chiếu Định Yên, du khách sẽ có cơ hội đắm chìm trong không gian 'chợ ma' huyền bí, độc đáo.

Một số kết quả qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW trên địa bàn huyện Long Phú

Bám sát các quan điểm, mục tiêu Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) 'về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước', các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội tại huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã chủ động, tích cực xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện phù hợp với tình hình thực tiễn ở địa phương, cơ quan, đơn vị và đạt được những kết quả tích cực.

Sôi nổi hội thi hoa quả tạo hình

Chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024) và Ngày Quốc tế Lao động (1-5), ngày 1-5, tại Đình thần Tương Bình Hiệp, phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức hội thi hoa quả tạo hình năm 2024 với chủ đề 'Mâm quả tiến vua'.

'Hồi sinh' sắc phong

Sắc phong cũng như các tư liệu cổ là kho báu tri thức của tiền nhân, chứa đựng hồn phách dân tộc, là ký ức của quốc gia và bản sắc của đất nước.

Hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ hoa ra cửa biển 'rước' cá Ông

Trong Lễ hội Nghinh Ông - Vàm Láng, hơn 50 tàu thuyền trang hoàng cờ, hoa, đèn có đặt bàn hương án với đầy đủ các lễ vật, cùng đoàn nhạc lễ, múa lân chạy ra cửa biển để làm Lễ rước cá Ông.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024

Sáng 18/4, tại quảng trường Thoại Ngọc Hầu, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) long trọng khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024; kỷ niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024), với chủ đề 'Thoại Sơn 45 năm hình thành và phát triển'.

Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu

Chiều 17/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Trương Hoàng Trọng cùng lãnh đạo huyện Thoại Sơn đã đến dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu tại đình thần Thoại Ngọc Hầu ở thị trấn Núi Sập nhân dịp Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024.

Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu

Chiều 17/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước; Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Trương Hoàng Trọng cùng lãnh đạo huyện Thoại Sơn đã đến dâng hương Danh Thần Thoại Ngọc Hầu tại đình thần Thoại Ngọc Hầu ở thị trấn Núi Sập nhân dịp Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXIII năm 2024.

Khám phá đình Thông Tây Hội có số tuổi hơn 300 năm ở TPHCM.

Đình Thông Tây Hội được xây dựng từ năm 1679 nằm ở quận Gò Vấp, TP.HCM từ lâu đã nổi tiếng là ngôi đình lâu đời nhất cả vùng đất phương Nam.

Lễ Kỳ Yên - nét đẹp văn hóa tâm linh của người Nam bộ

Hàng năm, từ giữa tháng Giêng đến tháng 4 âm lịch, nhiều đình, miếu ở Nam bộ đều tổ chức lễ Kỳ Yên. Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa, mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

Trồng đợt hoa hướng dương mới ở Công viên bờ sông Sài Gòn

Hiện số hoa hướng dương trồng để phục vụ dịp Tết Nguyên đán 2024 đang được di dời, công nhân tiến hành cải tạo đất để chuẩn bị trồng đợt hoa mới.

Lễ hội 'Vía bà Thủy Long' được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội 'Vía bà Thủy Long' tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau là lễ hội dân gian lớn nhất ở địa phương. Kỳ hội năm nay, tỉnh Cà Mau đã công bố chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho lễ hội này.

Khánh thành đình thần Long Thạnh

Đình thần Long Thạnh huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) có diện tích 276m2 gồm các hạng mục như chánh điện, khu nhà ăn, khuôn viên cây xanh, thảm cỏ… tổng kinh phí đầu tư 6,5 tỷ đồng.

Lễ hội Kỳ Yên đình thần Hưng Long

Sáng 25-3 (ngày 16-2 âm lịch), đình thần Hưng Long, phường Hưng Long, thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước tổ chức lễ hội Kỳ Yên năm 2024.

Kiên Lương tổ chức lễ hội kỳ yên Đình thần Hòn Chông

Sáng 24-3, UBND huyện Kiên Lương (Kiên Giang) tổ chức lễ hội kỳ yên Đình thần Hòn Chông lần thứ 122 (1902-2024) tại di tích lịch sử, văn hóa Đình thần Hòn Chông, xã Bình An.

Người dân TP.HCM đến Công viên bờ sông Sài Gòn tận hưởng không gian xanh

Sau gần ba tháng hoạt động, Công viên bờ sông Sài Gòn TP Thủ Đức, TP.HCM dần trở thành địa điểm hấp dẫn người dân, nhất là giới trẻ.

Trải nghiệm đời sống văn chương triều Nguyễn

Những câu chuyện về văn chương khai thác từ châu bản triều Nguyễn đang được kể trên không gian triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'…

Độc đáo hai cây cổ thụ ôm nhau mấy trăm năm

Cây kơ nia có tuổi đời khoảng hơn 200 năm, còn cây đa hơn 150 tuổi, trong đó cây kơ nia mọc thẳng bên trong và được cây đa cùng rễ của nó ôm vòng, bao bọc bên ngoài, tạo thành 2 cây cổ thụ ôm lấy nhau tuyệt đẹp.

Niềm tự hào của người dân đất Thủ

Trong tiến trình phát triển của xã hội, cây xanh luôn gắn kết với con người. Có những cây xanh có tuổi đời hàng trăm, hàng ngàn năm, là nhân chứng của lịch sử, của sự biến động đổi thay của một vùng đất, của nhiều thế hệ con người nơi đó. Tại Bình Dương có 3 cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là 'Cây di sản Việt Nam' đã thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng.

Đình thần Tương Bình Hiệp: Đón bằng công nhận 'Cây di sản Việt Nam' đối với cây Kơ - nia và cây đa

Ngày 8-3, Ban Quản lý di tích - Ban Quý tế Đình thần Tương Bình Hiệp (phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một) đã tổ chức lễ công bố quyết định và đón bằng công nhận 'Cây di sản Việt Nam' đối với cây Kơ - nia và cây đa trong khuôn viên đình. Tham dự có Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Ngọc Hải, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam.

Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

Ngày 8/3, UBND phường Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với cây cổ thụ 'cây Kơnia - cây Đa' khoảng 200 năm tuổi tại khuôn viên Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình thần Tương Bình Hiệp.

Bình Dương: Công nhận cây 'đoàn kết' 200 năm tuổi là Cây di sản Việt Nam

Nét độc đáo là cây Kơnia được cây Đa ôm chùm lấy thân, tạo nên Cây Di sản có một không hai ở Việt Nam; nhiều bô lão trong phường Tương Bình Hiệp gọi hai Cây Di sản này là cây 'đoàn kết.'

Bình Dương công bố Cây di sản và linh vật kỷ lục Việt Nam

Cây Trôm 150 năm, cây Kơ nia 200 năm và cây Đa 140 năm tại tỉnh Bình Dương được cấp chứng nhận Cây di sản Việt Nam. Ngoài ra, linh vật rồng lu gốm tại địa phương này cũng được xác lập kỷ lục Việt Nam.