Tiếng Việt mùa nước lũ

'Sao kê', 'phông bạt' là những tiếng lóng đang được thịnh hành trên mạng xã hội ở thời điểm này.

Vẽ nên những giấc 'Mộng bình thường'

Vào những ngày này, công chúng yêu mỹ thuật được thưởng lãm những tác phẩm đầy cảm hứng trong triển lãm 'Mộng bình thường' của họa sĩ Trần Quốc Long - một tên tuổi nổi bật trong dòng tranh sơn mài đương đại Việt Nam đang 'ẩn mình' trong không gian tươi đẹp của Đà Lạt, miệt mài sáng tạo.

Việt Nam giành giải bạc tại Liên hoan xiếc quốc tế 'Không biên giới'

Tiết mục đu dây đôi nam nữ mang tên Chuyện tình Lang Biang của Liên đoàn Xiếc Việt Nam đã giành giải bạc và 2 giải phụ tại Liên hoan xiếc quốc tế 'Không biên giới' lần thứ III tại St.Petersburg, Liên bang Nga.

Có 1.851 tác phẩm tham gia Liên hoan ảnh nghệ thuật đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 18/9, thông tin từ Ban Tổ chức Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 39 năm 2024, liên hoan năm nay thu hút được 1.851 tác phẩm tham gia của 252 tác giả đến từ 13 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó có 971 ảnh màu và 880 ảnh đơn sắc.

Bức tranh kỳ diệu và hấp dẫn về một nước Việt Nam đương đại

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, tối 17/9, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam với chủ đề 'Việt Nam: Một hành trình dài', theo đó vẽ lên một bức tranh kỳ diệu và hấp dẫn về một đất nước Việt Nam đương đại đang trong quá trình hội nhập năng động và phát triển nhanh chóng.

Đem điện ảnh đương đại Italia đến Việt Nam

Với mong muốn mang đến cho khán giả Việt Nam những góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia, Đại sứ quán Italia tại Hà Nội phối hợp với Liên hoan phim châu Á tại Rome tổ chức Liên hoan phim Italia 2024, diễn ra từ ngày 23 đến ngày 28/9 tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, số 87 Láng Hạ, Hà Nội.

Liên hoan phim Italia 2024 diễn ra tại Hà Nội từ 23/9

Liên hoan phim Italia 2024 gồm 6 bộ phim nổi tiếng sẽ được giới thiệu với công chúng Việt Nam tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (87 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội), từ ngày 23 đến 28/9.

Giới thiệu góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia tại Việt Nam

Ngày 16/9, tại Hà Nội, đã diễn ra họp báo giới thiệu Liên hoan phim Italia 2024 do Đại sứ quán Italia tại Việt Nam tổ chức. Sự kiện được tổ chức với sự phối hợp của Liên hoan phim châu Á tại Rome nhằm mang đến cho công chúng Việt Nam những góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia

6 mảnh ghép cảm xúc làm nên Liên hoan phim Italia 2024

Từ 23-28/9/2024, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Ba Đình, Hà Nội), sẽ diễn ra Liên hoan phim Italia 2024. Đây là sự kiện văn hóa thường niên được đồng tổ chức bởi Đại sứ quán Italia tại Hà Nội và Liên hoan Phim Châu Á tại Rome nhằm mang đến cho khán giả Việt Nam những góc nhìn đương đại về điện ảnh Italia.

NSND, họa sĩ Hoàng Hà Tùng qua đời

Nghệ sĩ Nhân dân, họa sĩ Hoàng Hà Tùng, người có biệt danh 'Tùng điên' của mỹ thuật Việt Nam đương đại đã qua đời, sau 10 năm chống chọi với ung thư.

Kể sự tích Việt bằng thẩm mỹ đương đại thế giới

Các sự tích, truyền thuyết dân gian lâu đời và quen thuộc của Việt Nam được kể trong vở kịch 'Ngày xưa' bằng thẩm mỹ đương đại thế giới.

Giá trị truyền thống trong cuộc sống đương đại: Bài học từ cơn bão số 3

Cơn bão số 3 ập đến, để lại những dư chấn, mất mát, đau thương về người, tài sản cho đất nước ta nhưng cũng đọng lại những câu chuyện cảm động về sự đoàn kết, lòng nhân ái, tương trợ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn. Các đại biểu Quốc hội cho rằng, đó là những giá trị văn hóa truyền thống cao đẹp đã có từ lâu của dân tộc ta và đang được tiếp tục phát huy mạnh mẽ trong xã hội đương đại.

Chùm ảnh: Đặc sắc chương trình nghệ thuật kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Thụy Điển

Tại đêm khai mạc Tuần Văn hóa Việt Nam tại Thụy Điển nhân kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Thụy Điển, các nghệ sĩ Việt Nam đã trình diễn các tiết mục nghệ thuật đặc sắc, kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật truyền thống, đương đại và âm nhạc cổ điển, thể hiện tinh hoa, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

Ngày văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần đầu tiên được tổ chức tại Pháp

Ngày 6-9, Hiệp hội Phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (VNABC) cho biết sẽ phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp tổ chức Ngày Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài lần I tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp.

Đưa hơi thở đương đại vào trang phục truyền thống

Bắt nhịp với xu thế của cuộc sống hiện đại, những bộ trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc cũng được cách tân đầy sáng tạo, tôn vinh được những nét tinh hoa của thổ cẩm, song vẫn cuốn hút bởi sự mới mẻ, độc đáo.

Di sản đương đại 'Vương quốc lò gạch'

Nằm trên bờ Nam sông Cổ Chiên và dọc theo kênh Thầy Cai, huyện Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) có một làng nghề gạch, gốm đỏ nổi tiếng hàng trăm năm tuổi, được ví như 'Vương quốc lò gạch' đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL). Trải qua hơn 2 thế kỷ thăng trầm, nay làng nghề ấy dần hình thành 'Di sản đương đại Mang Thít', thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước.

Di sản - điểm tựa của sáng tạo

Những giá trị truyền thống không chỉ là niềm tự hào dân tộc mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ sĩ đương đại; họ đang không ngừng sáng tạo, tìm tòi để đưa di sản vào nghệ thuật, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc.

Tái hiện Trung thu xưa với nghệ thuật sơn mài

Sơn mài được xem là 'quốc họa' của Việt Nam, song có tới gần 90% họa sĩ Việt thành danh là từ sơn dầu.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Văn kiện vô giá, một đóng góp của văn hóa Việt Nam đương đại vào kho tàng văn hóa chung nhân loại

TS Lê Trung Kiên - Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng khẳng định, Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm vô giá, trở thành 'bảo vật quốc gia', đồng thời là một đóng góp của văn hóa Việt Nam đương đại vào kho tàng văn hóa chung của nhân loại.

Ra mắt 'Làng mỹ thuật Việt Nam'

Làng mỹ thuật Việt Nam và Trung tâm trưng bày triển lãm quốc tế vừa được Hội Mỹ thuật Việt Nam và Công ty Cổ phần Khoáng nóng Thanh Thủy ra mắt tại Phú Thọ.

Nỗ lực 'làm mới' nghệ thuật truyền thống: Xu hướng tất yếu trong thời 4.0

Những năm gần đây, 'làm mới' được coi là một phương pháp hiệu quả để phát huy giá trị và gìn giữ nghệ thuật truyền thống. Đặc biệt, những chương trình biểu diễn với ý tưởng sáng tạo dựa trên giá trị truyền thống đã thu hút nhiều người trẻ.

Nỗ lực 'làm mới' nghệ thuật truyền thống Đưa các giá trị xưa cũ hòa vào dòng chảy đương đại

'Làm mới' nghệ thuật biểu diễn truyền thống không phải là một ý tưởng mới, mà luôn xuất hiện trong tâm tưởng nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và những người yêu nghệ thuật truyền thống.

Truyền thông Nga đưa tin tích cực về cuộc chiến chống tham nhũng của Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 30/8, tạp chí của Trung tâm Dự báo địa chính trị, có địa chỉ trang web geofor.ru, đã đăng tải bài viết của tác giả Anton Bredikhin, chuyên gia cao cấp của Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, đánh giá về cuộc chiến chống tham nhũng và những điều chỉnh nhân sự cấp cao ở Việt Nam.

Đắk Nông gặp mặt, tọa đàm Ngày Âm nhạc Việt Nam

Ngày 30/8, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Nông tổ chức Tọa đàm, giao lưu nhân kỷ niệm Ngày Âm nhạc Việt Nam (3/9).

Tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại'.

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), 79 năm Ngày Truyền thống ngành Văn hóa (28/8/1945 - 28/8/2024), chiều ngày 30/8/2024, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại'.

Khai mạc các hoạt động trưng bày, trình diễn, tọa đàm tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Sáng ngày 30/8/2024, tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã khai mạc Trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận'; 'Thiên nhiên Việt nam và thế giới'; 'Đặc trưng văn hóa dân tộc Sán Chay'; ' Môi trường xanh- tương lai bền vững'; Trình diễn, tọa đàm 'Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại'.

Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại

Đây là chủ đề của chương trình tọa đàm do Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với Hội di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ngày 30/8 với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân, đại diện đồng bào dân tộc Sán Chay thuộc ba tỉnh gồm Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.

Tác động của công nghệ số đến ngành kế toán, tài chính

Ngày 30-8, tại TP HCM, Trường ĐH Mở TP HCM và Trường ĐH Nha Trang tổ chức hội thảo khoa học quốc tế về kế toán, kinh tế, tài chính và quản lý năm 2024 (ICAEFM 2024).

Hành trình gần một thập kỷ của Gốm Mường

Sau gần 20 năm, từ một không gian văn hóa Mường ở Tây Tiến, Hòa Bình, họa sĩ Vũ Đức Hiếu (Hiếu Mường) đã nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một bảo tàng, nơi lưu giữ văn hóa Mường. Tháng 8/2024, Bảo tàng Không gian Văn hóa Mường thông báo sự kiện Mở Xưởng Gốm Mường tại Hà Nội, đánh dấu một bước tiến mới trong hành trình gìn giữ và phát triển di sản văn hóa Mường.

Những bìa sách bị nhân bản

Nếu xem bìa sách chỉ là yếu tố phụ thì thật sai lầm. Bởi bìa sách chính là 'bộ mặt' của cuốn sách, có tính quyết định cao đến hành vi mua sách của bạn đọc.

Họa sĩ Jakka Jang: Bậc thầy tả thực và cầu nối văn hóa Việt Nam- Hàn Quốc

Trong thế giới hội họa đương đại, họa sĩ Jakka Jang nổi bật không chỉ bởi tài năng vượt trội mà còn bởi sự cống hiến không ngừng nghỉ cho nghệ thuật Quốc tế.

Những tài liệu lần đầu công bố về hoạt động ngoại giao triều Nguyễn

Tìm hiểu hoạt động ngoại giao của tiền nhân cũng là cách để chúng ta có thể 'gạn đục khơi trong', đúc rút ra những giá trị cho cuộc sống đương đại.

'Chuyển hóa' di sản văn hóa với nghệ thuật đương đại

Hiếm có triển lãm nhóm nào mang tính trọn vẹn, từ dự án cho đến mục tiêu, từ thông điệp cho tới thực hành nghệ thuật như 'Ngày xửa ngày xưa'.

Điều gì giúp Bảo tàng Dân tộc học nhận giải kiến trúc quốc tế?

Không gian Trúc Lâm là sự kết hợp của kiến trúc đương đại với nét đặc sắc của văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam. Với công trình này, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có thêm một điểm đến lý thú.

Khai mạc chương trình Tọa đàm 'Đông Dương - Lịch sử - Ký ức - Chiêm nghiệm và tương tác đương đại'

Hoạt động trên được Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Huế phối hợp với Trường Đại học Nghệ thuật Huế tổ chức sáng 28/8.

Khám phá bản thân qua khóa thực hành nghệ thuật Tầm Tã

Khóa thực hành nghệ thuật Tầm Tã sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật như một con đường tiếp dẫn để khai mở các giác quan, nhận diện bản thân trong mối liên hệ với thế giới xung quanh.

Tu bổ đài phun nước Con Cóc

Những thiết kế tu bổ vườn hoa Con cóc sẽ mang tính đương đại, nhưng đảm bảo gìn giữ và phát huy được các giá trị di sản vốn có của công trình và đáp ứng được những nhu cầu hiện tại của người dân Hà Nội.

Phường An Thạnh, TP.Thuận An: Mở lớp dạy nghề cho 40 hội viên nông dân

Hội Nông dân phường An Thạnh, TP.Thuận An vừa phối hợp cùng Trung tâm Dạy nghề và dịch vụ hỗ trợ tỉnh tổ chức lớp dạy nghề chăm sóc và ghép cây cảnh cho 40 hội viên nông dân trên địa bàn phường.

Lê Quang Sáng: Họa sĩ trẻ tài năng, vẽ nên những câu chuyện bằng màu sắc

Lê Quang Sáng, một tài năng trẻ đến từ Quảng Trị, đã mang đến một làn gió mới cho nền hội họa Việt Nam. Với phong cách biểu hiện - đương đại độc đáo, anh đã tạo ra những tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân. Qua từng nét vẽ, người xem như cảm nhận được niềm đam mê cháy bỏng của một tâm hồn nghệ sĩ trẻ.

Hội Mỹ thuật TP HCM tổ chức triển lãm 'Sáng tác mới'

Cuộc triển lãm được Hội Mỹ thuật TP HCM tổ chức từ ngày 25-8 đến 2-9, giới thiệu tác phẩm của 37 tác giả đã đoạt giải thưởng trong triển lãm báo cáo thành quả sáng tác mới năm 2024.

Ngày xửa ngày xưa - vẽ di sản bằng tinh thần đương đại

Sẽ bế mạc vào ngày 27/8, Triển lãm tranh-tượng 'Ngày xửa ngày xưa' của 16 nghệ sĩ nhóm Heritage and Art (H&A) đang diễn ra tại Nhà Triển lãm 29 Hàng Bài (Hà Nội) giới thiệu 39 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc với chất liệu đa dạng gồm kim loại, sơn dầu, lụa, trúc chỉ, gốm, sơn mài...

Chiêm ngưỡng di sản văn hóa qua góc nhìn của họa sĩ đương đại

Triển lãm mỹ thuật 'Ngày xửa ngày xưa' trưng bày gần 40 tác phẩm hội họa được lấy cảm hứng từ di sản mỹ thuật cổ và bảo vật quốc gia đang diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Những nữ nghệ sĩ đưa nghệ thuật Estonia ra thế giới

Từ các hội chợ nghệ thuật Manhattan đến Venice Biennale, một thế hệ nghệ sĩ và chủ phòng trưng bày nghệ thuật người Estonia đang đưa nền sáng tạo của đất nước này gia nhập bản đồ sáng tạo thế giới.

'Tri thức may, mặc áo dài Huế': Từ vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đến cơ hội vàng cho áo dài Huế

Việc 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ là niềm tự hào mà còn mở ra cánh cửa mới để bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của áo dài Huế trong đời sống đương đại.

'Thắp sáng' di sản bằng nghệ thuật đương đại

Triển lãm mỹ thuật 'Ngày xửa ngày xưa' đầy thơ mộng với gần 40 tác phẩm lấy cảm hứng từ di sản mỹ thuật cổ và bảo vật quốc gia đang diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (số 29 phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Nghệ sĩ 9X với lối đi khác biệt

Đam mê nghệ thuật truyền thống, Nguyễn Quốc Hoàng Anh (SN 1990, Hà Nội) – người sáng lập, giám đốc nghệ thuật dự án 'Lên ngàn' luôn nỗ lực sáng tạo để thổi làn gió mới cho nghệ truyền thống tiếp cận đông đảo khán giả đương đại. Với nghệ sĩ trẻ, nghệ thuật truyền thống vẫn là một dòng chảy nếu biết khơi thông sẽ có chỗ đứng bền vững và lan tỏa tình yêu văn hóa dân gian đến cộng đồng.

Di sản văn hóa Việt dưới góc nhìn nghệ sĩ đương đại

Triển lãm 'Ngày xửa ngày xưa' là một trong những hoạt động khởi đầu của dự án 'Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại' do nhóm nghệ sĩ Heritage and Art thực hiện.