Đảng bộ xã Chiềng Khay học và làm theo Bác

Tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững cho người dân, là một trong những nội dung trọng tâm được Đảng bộ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai, lựa chọn trong thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

Từ nguồn lực của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, nhiều địa phương trên cả nước đã xây dựng, nhân rộng mô hình sinh kế bền vững có hiệu quả kinh tế cao.

Nơi từng là 'rốn nghèo' của tỉnh Phú Thọ nay trở mình vươn lên

Năm 2024, huyện Tân Sơn, Phú Thọ được giao giảm thêm 1,72% tỷ lệ hộ nghèo, đưa chỉ số này về gần 13%. Huyện tiếp tục có những giải pháp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn, giúp người dân thoát nghèo đa chiều, bền vững.

Người dân Tràng Định thoát nghèo từ cây quế

Nhờ phát huy thế mạnh từ cây quế và những lợi thế từ lâm nghiệp mà Lạng Sơn đã giảm đáng kể tỉ lệ hộ nghèo ở một số huyện miền núi.

Hướng tiếp cận đa chiều trên hành trình giảm nghèo cho người dân Sơn Dương

Tại Sơn Dương, cấp ủy, chính quyền, các ban ngành và địa phương quan tâm giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều. Trong đó, tạo việc làm, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tạo sinh kế bền vững là những giải pháp quan trọng.

Pác Nặm tiếp tục đặt mục tiêu giúp người dân thoát nghèo

Tập trung triển khai thực hiện nguồn lực các Chương trình Mục tiêu quốc gia gắn với thực hiện công tác giảm nghèo năm 2024, trong 6 tháng đầu năm dự kiến huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) có 153 hộ thoát nghèo, tỷ lệ giảm nghèo ước đạt 2%.

Argentina yêu cầu WTO xóa bỏ thuế nông nghiệp

Ngày 12/9, Ngoại trưởng Argentina Diana Mondino yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xóa bỏ thuế quan đối với các sản phẩm nông nghiệp nhằm 'giảm bớt những biến dạng' ảnh hưởng đến lĩnh vực này.

Lan tỏa các phong trào thi đua yêu nước trong nông dân Nghĩa Lộ

Xác định thi đua yêu nước là động lực thúc đẩy phát triển, các cấp Hội Nông dân (HND) thị xã Nghĩa Lộ đã triển khai nhiều cách làm hay, sáng tạo, thúc đẩy cán bộ, hội viên nông dân (HVND) tích cực đổi mới phương thức sản xuất, góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao đời sống nông dân.

Điểm nhấn trên hành trình giảm nghèo của huyện Yên Minh

Việc phân công cán bộ 'đỡ đầu' hộ nghèo thể hiện tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên tại Yên Minh (Hà Giang) cùng chung tay trên hành trình giảm nghèo ở huyện vùng cao.

Sốp Cộp đa dạng các mô hình 'Dân vận khéo'

Những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' được cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Sốp Cộp triển khai với nhiều hình thức, nội dung phong phú; có nhiều điển hình, mô hình hay, cách làm sáng tạo, phù hợp trên các lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị vững mạnh.

Hà Giang phấn đấu giảm hơn 7.800 hộ nghèo đa chiều năm 2024

Hà Giang phấn đấu năm 2024 giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều trên 4%, tương đương giảm khoảng 7.821 hộ; các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm trên 6%, hạn chế thấp nhất hộ tái nghèo và hộ nghèo phát sinh mới.

Diện mạo nông thôn mới ở xã biên giới Nhôn Mai (kỳ 1)

Với nguồn lực đầu tư của Nhà nước và sự chung tay, góp sức của người dân, việc triển khai xây dựng nông thôn mới ở xã biên giới Nhôn Mai, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã đạt được những kết quả tích cực. Diện mạo nông thôn vùng biên không ngừng đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt.

Huy Tường quyết tâm về đích nông thôn mới

Giai đoạn 2020-2025, xã Huy Tường được huyện Phù Yên chọn làm một trong những xã điểm thực hiện xây dựng nông thôn mới. Đến nay, xã đã hoàn thành 16/19 tiêu chí. Các tiêu chí còn lại đang được triển khai tích cực, đảm bảo việc cán đích nông thôn mới trong năm 2024.

Phát triển chăn nuôi đại gia súc giảm phát thải nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 29/8, tại TP. Phan Thiết, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Bình Thuận tổ chức tọa đàm 'Giải pháp phát triển chăn nuôi đại gia súc giảm phát thải nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Thuận'. Tham dự có lãnh đạo Văn phòng Khuyến nông Quốc gia khu vực Nam Bộ; Viện chăn nuôi Nam bộ cùng lãnh đạo một sở, ban, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố; các hợp tác xã, hộ chăn nuôi tiêu biểu trên địa bàn tỉnh.

Chiềng Hoa nỗ lực vượt khó

Khắc phục những khó khăn của xã vùng III, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng Hoa, huyện Mường La, đã phát huy tối đa nội lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

Phát triển gia súc theo hướng bền vững

Phong Thổ có nhiều tiềm năng để phát triển đàn gia súc như: quỹ đất lớn, nhân lực dồi dào… thời gian qua, huyện triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh phát triển đàn gia súc theo hướng chăn nuôi tập trung bền vững. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo.

Thị trường ngày 25/8, giá heo hơi tuần sau vẫn biến động không đồng nhất?

Ngày mới, giá heo hơi thấp nhất 61.000 đồng/kg. Đảm bảo nguồn cung thịt heo đến cuối năm.

Tỷ lệ bảo hộ vắc-xin lở mồm long móng trên đàn trâu, bò đạt 98%

Nhằm đánh giá kết quả tiêm phòng và tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng năm 2024, Chi cục Chăn nuôi và Thú y đã xây dựng kế hoạch lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng đối với vắc-xin lở mồm long móng trâu, bò trên địa bàn tỉnh.

Đổi thay ở Pá Ma Pha Khinh

Thực hiện di dân tái định cư xây dựng thủy điện Sơn La, năm 2011, xã Pá Ma Pha Khinh được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 xã Pắc Ma và xã Pha Khinh của huyện Quỳnh Nhai. Với sự hỗ trợ của Nhà nước, cùng sự nỗ lực, đoàn kết của cấp ủy, chính quyền và nhân dân, diện mạo nông thôn mới nơi đây đang ngày càng đổi thay.

Nguồn lực để Mường Giôn giữ rừng

Những ngày đầu tháng 8, chúng tôi có dịp trở lại xã Mường Giôn, xã vùng cao của huyện Quỳnh Nhai. Khác xa so với những năm mới ổn định sau thực hiện di dân TĐC thủy điện Sơn La, giờ đây, trung tâm xã nhộn nhịp, đường bê tông về đến các bản, xe ô tô có thể ra đến khu sản xuất. Mường Giôn không còn đất trống, đồi trọc, thay vào đó là những cánh rừng phòng hộ, rừng sản xuất xanh tốt.

Đổi thay ở Mường Bát

Khung cảnh bình yên, làng quê trù phú, đời sống của người dân không ngừng được nâng lên là thành quả từ sự đoàn kết, đồng lòng của cán bộ, đảng viên và người dân thôn Mường Bát, xã Thống Nhất (thành phố Lào Cai) chung sức xây dựng nông thôn mới trong những năm qua.

Người dân vùng cao thoát nghèo nhờ chăn nuôi gia súc

Những năm qua, nhờ đẩy mạnh chăn nuôi gia súc mà nhiều hộ dân ở huyện Sốp Cộp (Sơn La) đã vươn lên, thoát nghèo bền vững.

Nhọc nhằn bản Cơn

Chỉ cách trung tâm xã chừng 4km, nhưng cuộc sống của bà con ở Cơn - một trong ba bản đặc biệt khó khăn của xã vùng cao Yên Thắng (Lang Chánh) gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế tự cung, tự cấp lại thêm thường xuyên thiếu nước sản xuất.

Nghị quyết 69 'tiếp sức' cho người chăn nuôi ở Túc Đán

Thực hiện Nghị quyết 69 không chỉ giúp nhân dân giải quyết một phần khó khăn về vốn để đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi mà đây còn là động lực lớn về tinh thần, vật chất nhằm 'tiếp sức' cho nhân dân Túc Đán thêm quyết tâm chuyển đổi, nâng cấp chăn nuôi từ nhỏ lẻ sang sản xuất quy mô hàng hóa tập trung.

Học Bác ở Nậm Mạ

Đẩy mạnh học tập và làm theo Bác, cấp ủy, chính quyền xã Nậm Mạ (huyện Sìn Hồ) triển khai các giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương, từ đó thay đổi bộ mặt nông thôn.

Những 'chiến công' thời bình của những cựu binh Bắc Kạn

Không chỉ đóng góp, hy sinh cho công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, mang lại hòa bình cho đất nước, nhiều gia đình có công ở Bắc Kạn không ngừng cống hiến xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Tình cảm của đồng bào Mông vùng cao Trạm Tấu với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 4/1/2013, không quản ngại đường xá xa xôi, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm xã vùng cao Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái, thuộc diện 62 huyện nghèo của cả nước.

'Chăn nuôi hướng hàng hóa' - Động lực bản nghèo biên giới vươn lên

Mấy năm trở lại đây, từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, tỉnh, nhân dân bản Pa Mu, xã Hua Bum (huyện Nậm Nhùn) đã tích cực, chủ động thay đổi tư duy chăn nuôi theo hướng hàng hóa thị trường để nâng cao thu nhập, đời sống. Nhờ đó, đã đưa bản nghèo vì ma túy trở thành điển hình trong phát triển kinh tế với diện mạo nông thôn tươi mới, đầy sức sống nơi vùng biên.

Sốp Cộp chăn nuôi đại gia súc

Trên địa bàn huyện Sốp Cộp có nhiều phiêng bãi, khí hậu mát mẻ, những đồng cỏ tự nhiên phong phú, cùng với nguồn nước dồi dào. Phát huy lợi thế của địa phương, nhiều hộ dân ở các xã đã xây dựng mô hình chăn nuôi hiệu quả.

Triển khai đề án phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh

Ngày 11-7, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 242/KH-UBND về việc triển khai Đề án Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030.

Thái Nguyên: Hỗ trợ người dân vùng đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị

Từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh đã phê duyệt 2 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, thực hiện trên địa bàn đặc biệt khó khăn thuộc 2 huyện: Đồng Hỷ và Võ Nhai.

Phát triển nông nghiệp hàng hóa

Xác định phát triển nông nghiệp hàng hóa đúng hướng sẽ tạo bước đột phá về phát triển kinh tế, xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn đã chủ động đề ra các giải pháp, trong đó chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường, từng bước hướng tới tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển kinh tế hộ, nâng cao đời sống người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM).

Phù Yên nâng cao chất lượng tiêu chí môi trường

Thực hiện tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới, huyện Phù Yên đã chỉ đạo các xã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân, xây dựng lối sống văn minh, tích cực tham gia bảo vệ môi trường sống, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp tại các khu dân cư.

Sự chuyển mình của nông nghiệp, nông thôn Hưng Yên

Cùng với việc nỗ lực thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025, diện mạo nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên đang ngày thêm khởi sắc.

Đảng bộ xã Hua Păng lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế

Phát huy tiềm năng thế mạnh địa phương, Đảng bộ xã Hua Păng, huyện Mộc Châu, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế. Nhờ đó, diện mạo nông thôn mới ngày càng khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Hội nghị BCH Đảng bộ huyện Pác Nặm lần thứ 17 (mở rộng)

Ngày 05/7, Huyện ủy Pác Nặm tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 17 (mở rộng) để đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2024 và thực hiện một số nội dung quan trọng khác.

Nông dân Sông Mã thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

Đẩy mạnh phong trào thi đua, các cấp hội nông dân trên địa bàn huyện Sông Mã đã nhân rộng được nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi; hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tập trung, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao đời sống cho hội viên.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ba Bể triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Sáng 03/7, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Ba Bể khóa XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 17 (mở rộng) đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

Sau khi rời quân ngũ trở về địa phương, cựu chiến binh (CCB) Hoàng Ngọc Đề, sinh năm 1957, ở thôn Phú Mỹ, xã Mỹ Gia, huyện Yên Bình đã nỗ lực vươn lên và trở thành tấm gương điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi ở địa phương.

Kỳ họp thứ tám HĐND huyện Sông Mã khóa XXI

Ngày 26/6, HĐND huyện Sông Mã khóa XXI đã tổ chức Kỳ họp thứ tám, đánh giá kết quả phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm.

Nuôi bò sinh sản giúp người dân thoát nghèo

Dự án mô hình chăn nuôi bò sinh sản được quan tâm và nhân rộng, nhiều hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã có sinh kế lâu dài.

Phù Yên tập trung ổn định đời sống nhân dân tái định cư

Từ 2015 đến nay, huyện Phù Yên có gần 700 hộ thuộc diện di vén khỏi lòng hồ thủy điện Hòa Bình và khu vực chịu ảnh hưởng của thiên tai. Đến nơi ở mới, các hộ được giúp đỡ ổn định chỗ ở, sản xuất và xây dựng cuộc sống mới.

Si Ma Cai: Quan tâm đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện vùng cao, biên giới Si Ma Cai có 95% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 56%, trong đó có hơn 80% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Do đó, đào tạo nghề cho lao động là người dân tộc thiểu số được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo của huyện.

Nhân rộng nhiều mô hình kinh tế từ Quỹ hỗ trợ nông dân Sơn La

Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Sơn La những năm qua đã tổ chức thực hiện hiệu quả hoạt động cho vay vốn phát triển sản xuất, qua đó, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.

Động lực cho người nghèo Điện Biên Đông vươn lên

Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Điện Biên Đông triển khai kịp thời, hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách cho hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. Nguồn vốn tín dụng chính sách đã tạo điều kiện, động lực cho người nghèo vươn lên, ổn định cuộc sống, góp phần giảm nghèo bền vững tại địa phương.