Kết hợp thuyết hỗn mang và hình học, nhà toán học nhận giải Abel 2022

Dennis Sullivan đã được nhận giải Abel năm 2022 - giải thưởng danh giá về toán học vì những đóng góp của ông trong lĩnh vực cấu trúc liên kết và động lực học.

Không 'quan hệ' với vợ 17 năm vì... mê tín

Khi hai đứa con đã lớn, ông bỗng dưng trở nên mê tín. Ông thường xuyên không thực hiện 'nghĩa vụ vợ chồng' với vợ.

Thế giới đã ghi nhận trên 472,8 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 22/3 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 472.851.373 ca mắc COVID-19 và 6.107.123 ca tử vong. Số ca hồi phục là 409.143.604 ca.

'Omicron tàng hình' khiến dịch bùng lại ở châu Âu chỉ sau 1 tháng

Một làn sóng Covid-19 mới lại đang nổi lên ở khu vực Tây Âu do sự kết hợp cùng lúc của nhiều yếu tố thuận lợi cho lây nhiễm...

Giữa lúc giao tranh ác liệt, Nga 'đảo quân' bất thường: Chiến thuật mới hé lộ ở Ukraine!

Một số dấu hiệu cho thấy có vẻ như lực lượng Nga ở Ukraine đang chùn bước. Tuy nhiên, có khả năng Moscow đang tận dụng thời gian chờ quân tiếp viện đến.

Nhiều quốc gia lại trở thành 'tâm chấn' của Covid-19

Các ca mắc mới gia tăng ở châu Âu, Trung Quốc và nhiều nơi. Nguyên nhân được cho là chủng phụ Omicron BA.2 có tốc độ lây lan nhanh.

Biến thể tàng hình của Omicron lan thần tốc trên thế giới

Các ca Covid-19 đang gia tăng do sự phổ biến của biến thể BA.2 của chủng Omicron.

Cảnh báo nguy cơ siêu lây nhiễm từ Omicron tàng hình

Số ca mắc Covid-19 đang tăng mạnh ở châu Âu bởi sự xuất hiện của BA.2 - hay còn gọi là Omicron 'tàng hình' - dòng phụ của biến chủng Omicron rất dễ lây lan.

Thế giới Thế giới Biến thể phụ 'tàng hình' khiến số ca nhiễm tăng nhanh

Số ca nhiễm COVID-19 đang gia tăng ở châu Âu và điều này xảy ra được cho là do sự xuất hiện và lây lan nhanh của biến thể phụ 'tàng hình' của Omicron.

Số ca mắc COVID-19 tăng mạnh tại châu Âu

Trong tuần qua, gần một nửa các quốc gia châu Âu ghi nhận số ca mắc COVID-19 mới tăng vọt.

Biến thể Deltacron của Covid-19 là gì và nó được tìm thấy ở đâu?

Một biến thể Covid-19 mới khác đã được xác định, biến thể này chứa các yếu tố của cả Delta lẫn Omicron và được đặt tên là Deltacron.

Các trường đại học công nhận, bổ nhiệm GS,PGS được không?

Tại các nước phát triển, trường Đại học, các Viện nghiên cứu lớn được quyền công nhận, bổ nhiệm Giáo sư, Phó giáo sư. Chức danh này ở đây được coi là một vị trí việc làm, không phải là một danh vị suốt đời như tại Việt Nam.

Hoa hậu Ngô Phương Lan trải lòng về '8/3 của những người mẹ'

Những chia sẻ của Hoa hậu Ngô Phương Lan về ngày 8/3 cũng như việc nuôi con bằng sữa mẹ nhận được sự quan tâm của đông đảo công chúng.

Bài báo khoa học quốc tế: ISI hay Scopus có thực sự đáng tin cậy?

Những tranh cãi liên quan đến bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế vẫn chưa có hồi kết. Làm thế nào để khẳng định được bài báo đó có chất lượng, tạp chí đó uy tín?

Khi ngôi sao lìa đời, chuyện kỳ quái gì xảy ra trong vũ trụ?

Một ngày nào đó, các hành tinh sẽ bị ném ra khỏi lực hấp dẫn của các ngôi sao chủ dần chết đi rồi trở thành sao khổng lồ đỏ.

Học vấn vượt trội của con cháu hoàng gia giàu có và 'chịu chơi' bậc nhất thế giới

Lễ kết hôn 10 ngày của Công chúa Fadzilah (Brunei) đã khiến mọi người đổ dồn sự chú ý vào 3 anh chị em khác của hoàng gia Brunei. Học vấn của họ thuộc dạng khủng khi sở hữu nhiều tấm bằng giá trị và tài năng thể thao bộc lộ rõ.

Vì sao ở chung nhà, tiếp xúc với F0 nhưng không mắc COVID-19?

Một số trường hợp tiếp xúc gần, thậm chí là ở chung nhà với người mắc COVID-19 nhưng không hề bị lây nhiễm.

Hoa hậu Ngô Phương Lan viết 'hồi ký' tiết lộ từng phải mổ cấp cứu khi sinh con đầu lòng

Hoa hậu Ngô Phương Lan cho biết, cách đây 3 năm cô phải nhập viện mổ cấp cứu do có nguy cơ tiền sản giật.

Đài thiên văn chụp được 'xác sống' ăn thịt hành tinh: tương lai Trái Đất?

Lần đầu tiên các nhà khoa học đã nắm bắt được bằng chứng rõ ràng về một ngôi sao lùn trắng đang xé toạc và nuốt từng phần hành tinh của chính nó.

Thế giới đã ghi nhận 422,7 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 19/2 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 422,7 triệu ca mắc COVID-19 và 5,89 triệu ca tử vong. Số ca hồi phục là 347,4 triệu ca.

Dịch COVID-19 sáng 19/2: Mỹ ghi nhận số ca tử vong cao nhất thế giới

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.924.291 ca mắc COVID-19 và 10.259 ca tử vong, nâng số ca mắc lên 421.944.104 ca và 5.891.940 ca tử vong. Số ca hồi phục là 346.492.418 ca.

Giới khoa học Anh cảnh báo nguy cơ khi dỡ bỏ cách ly và xét nghiệm COVID-19

Phóng viên TTXVN tại Anh cho biết các nhà khoa học nước này đã cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh COVID-19 sẽ gia tăng trở lại nếu như chấm dứt đột ngột các quy định về làm xét nghiệm COVID-19 và cách ly.

Lý do Nga sẽ không cắt dòng khí đốt đến châu Âu?

Nhiều dự đoán cho rằng Nga có thể sẽ dừng xuất khẩu nhiên liệu sang châu Âu trước căng thẳng Ukraine nhưng thực tế có vẻ Moscow vẫn cần tiền phục hồi kinh tế.

'Biến chủng Covid-19 tiếp theo sẽ chết chóc hơn'

GS. Mark Woolhouse, nhà dịch tễ học của Đại học Edinburgh (Anh) cảnh báo 'sẽ rất nguy hiểm nếu mọi người đồng ý cho rằng các biến chủng tương lai của Covid-19 ít nghiêm trọng hơn'.

Lý do Nga sẽ không đóng dòng khí đốt tới châu Âu

Có nhiều đồn đoán Nga có thể ngừng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu vì căng thẳng Ukraine, nhưng một thực tế quan trọng là Moskva cần nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu này.

Giới khoa học Anh cảnh báo biến thể mới nguy hiểm hơn Omicron

Các nhà khoa học hàng đầu nước Anh đã cảnh báo về sự xuất hiện của một biến thể mới, nguy hiểm hơn Omicron trong tương lai, giữa lúc nhiều nước đang dần nới lỏng các biện pháp phòng chống Covid-19.

Chuyên gia cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến chủng nguy hiểm hơn Omicron

Giữa lúc các nước chạy đua nới lỏng biện pháp phòng dịch, các nhà khoa học Anh cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến chủng mới của SARS-CoV-2 có thể nguy hiểm hơn Omicron.

Đài thiên văn chụp được 'xác sống' ăn thịt hành tinh: tương lai Trái Đất?

Lần đầu tiên các nhà khoa học đã nắm bắt được bằng chứng rõ ràng về một ngôi sao lùn trắng đang xé toạc và nuốt từng phần hành tinh của chính nó.

Sau bao lâu F0 không còn khả năng phát tán nCoV?

Đây là câu hỏi thường trực với nhiều F0 khi muốn gặp lại bạn bè, người thân. Họ thắc mắc nên tự cách ly trong bao lâu để đảm bảo không còn khả năng lây nhiễm cho người khác.

Tỷ lệ lây nhiễm Covid-19 sau 5, 7, 10 ngày cách ly

Nếu có xét nghiệm âm tính sau 5 ngày cách ly, khả năng lây nhiễm của người bệnh Covid-19 chỉ còn dưới 10%.

Chuyên gia Anh nói có thể sớm đối phó Covid-19 như cúm mùa

Một cố vấn khoa học của Chính phủ Anh cho biết, làn sóng Omicron ở nước này đang hạ nhiệt và Covid-19 có thể sớm được đối phó như một dạng cúm mùa trong tương lai.

Chuyên gia Anh: Covid-19 có thể sắp trở thành một dạng cúm mùa

Chuyên gia cho rằng các số liệu mới nhất về số ca mắc mới tại Anh là 'tin tốt' và hy vọng nước này có thể đối xử với Covid-19 như một dạng cúm mùa vào cuối năm nay.

Chuyên gia Anh nhận thấy 'tia sáng' từ biến chủng Omicron

Theo một cố vấn khoa học của chính phủ Anh, sự xuất hiện của Omicron có thể là 'tia sáng đầu tiên' hướng tới việc sống chung với Covid-19 như một bệnh đặc hữu.

Phát hiện biến thể lai giữa Delta và Omicron

Giới chức y tế Cộng hòa Síp vừa phát hiện một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 tại nước này, lai giữa chủng Delta và Omicron, nhưng không đáng lo ngại.