Bão số 6 Trà Mi vào đất liền, nhiều hộ dân ở Thừa Thiên Huế đang kẹt trong rừng

Bão số 6 Trà Mi khiến nhiều vùng ven biển ở Thừa Thiên Huế mưa to, gió giật cấp 8, cấp 9. Tại huyện miền núi A Lưới, nhiều hộ dân bị lũ chia cắt, đang bị kẹt trong rừng.

Thừa Thiên Huế: Nước biển dâng cao, nhiều tuyến đường bị ngập do bão số 6

Sáng 27/10, bão số 6 đã gây mưa lớn, sóng biển dữ dội đánh mạnh sâu trong đất liền khu vực bãi tắm du lịch Thuận An (TP Huế) khiến nước biển tràn ngập những tuyến đường phía trong khu dân cư. Mưa kéo dài cũng khiến nhiều tuyến đường ở tỉnh Thừa Thiên Huế ngập úng, nhiều cây xanh đổ ngã…

Thừa Thiên Huế: Bão số 6 gây mưa to, nhiều tuyến đường ngập, nước biển dâng cao

Do ảnh hưởng của bão số 6, từ đêm 26 đến sáng 27/10, tại tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa to, gió lớn, nước ngập cục bộ ở các tuyến đường vùng xung yếu, thấp trũng, nước biển dâng cao. Tình trạng cây đổ, biển quảng cáo gãy, hư hỏng cũng xuất hiện nhiều nơi trong tỉnh.

Thừa Thiên Huế: Nước biển dâng cao, nhiều cây xanh ngã, đổ

Sáng 27-10, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, bão số 6 với mưa lớn, gió mạnh làm nhiều cây xanh ở thành phố Huế bị ngã, đổ; sóng biển dâng cao tràn qua đập Hòa Duân, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang.

Huế và Đà Nẵng căng mình chống bão số 6

Thông tin cập nhật cho thấy bão Trami (Bão số 6) đã đổ bộ vào khu vực Huế và Đà Nẵng từ trưa 27-10. Chính quyền và nhân dân các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp khẩn trương chống bão.

Video nước biển dâng cao tràn vào nhà dân ở Thừa Thiên Huế

Ảnh hưởng bão số 6 (tên gọi Trà Mi) khiến nước biển dâng cao, chảy xiết, tràn vào khu vực bãi tắm du lịch và ngập đường giao thông ở Huế.

Bão số 6 khiến nước biển dâng cao, chảy xiết vào bờ tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Do ảnh hưởng của bão số 6, nước biển dâng cao đã tràn qua bờ cát của bãi tắm và chảy xiết vào khu dân cư tại khu vực đập Hòa Duân, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên Huế).

Bão số 6 khiến nước biển dâng tràn vào bờ ở Thừa Thiên - Huế

Ngày 27/10, bão số 6 đã gây mưa lớn, nước biển dâng cao, gió giật mạnh tại tỉnh Thừa Thiên - Huế. Trong khi đó, tại đèo Hải Vân để đảm bảo an toàn cho người dân, lực lượng chức năng đã chốt chặn không cho phương tiện lưu thông qua đèo.

Nước biển dâng cao, chảy xiết vào bờ biển ở Huế

Sáng 27/10, bão Trà Mi (bão số 6) đã gây mưa lớn, nước biển dâng cao, gió giật mạnh tại tỉnh TT-Huế.

Mất điện, ngập lụt, nước biển dâng cao, nguy cơ tiếp tục đe dọa sạt lở bờ biển

7 giờ sáng 27/10, trên địa bàn tỉnh gió và mưa bắt đầu mạnh dần lên. Đài khí tượng Thủy văn tỉnh và Ban Chỉ huy phòng, chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh liên tục cập nhật các bản tin về diễn biến của bão số 6 để người dân biết, ứng phó với mưa bão.

Nước biển dâng cao chảy xiết vào bờ khu vực dân cư ở xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đến 13 giờ ngày 27-10, vị trí tâm bão khoảng 16,1 độ Vĩ Bắc; 107,9 độ Kinh Đông, trên đất liền Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng. Gió bão làm ngã đổ nhiều cây cối, nước biển dâng cao.

Cận cảnh đoạn bờ biển bị sạt lở nghiêm trọng đang khẩn cấp gia cố ở Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sạt lở bờ biển đoạn giáp ranh xã Phú Thuận và phường Thuận An, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để xử lý.

Thừa Thiên – Huế: Huy động hàng trăm người xử lý sạt lở bờ biển Phú Thuận

Chiều 22/10, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã huy động hơn 300 cán bộ Công an, Bộ đội Biên phòng và các đơn vị cùng người dân địa phương chung tay gia cố khẩn cấp các điểm bị sạt lở bờ biển trên địa bàn xã Phú Thuận (huyện Phú Vang).

Thừa Thiên Huế thắp điện quyết tâm gia cố bờ biển Hòa Duân ngay trong đêm

Đến 20 giờ ngày 22/10, gần trăm người dân địa phương, lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn cùng Bí thư huyện ủy Phú Vang, lãnh đạo địa phương, cán bộ của Ban Quản lý dự án, Văn phòng ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn thắp điện, bám trận địa, quyết tâm hoàn thành việc gia cố tạm thời đoạn bờ biển trước đập Hòa Duân trong đêm nay.

Thừa Thiên Huế: Bộ đội, dân quân khắc phục sạt lở bờ biển

Chiều 22-10, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế huy động cán bộ, chiến sĩ phối hợp với các lực lượng và người dân địa phương khẩn trương khắc phục sạt lở bờ biển phía trước đập Hòa Duân, xã Phú Thuận, huyện Phú Vang.

Hàng trăm người cùng đắp đá làm kè chống sạt lở bờ biển ở Huế

Trước tình trạng sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) như Báo CAND đã thông tin, trong ngày 22/10, tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động hơn 300 người gồm lực lượng Công an xã, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và các đơn vị cùng người dân địa phương thực hiện gia cố khẩn cấp các đoạn bờ biển sạt lở.

Bờ biển sạt lở dữ dội, lãnh đạo Thừa Thiên Huế chỉ đạo khẩn

Mưa to, gió lớn kèm triều cường những ngày qua đã làm tuyến bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế (TT-Huế) đoạn giáp ranh giữa huyện Phú Vang và TP. Huế sạt lở nghiêm trọng. Lãnh đạo tỉnh đã kiểm tra hiện trường, chỉ đạo xử lý khẩn cấp sạt lở.

Thừa Thiên – Huế: Sạt lở bất thường ở bờ biển Phú Thuận

Mưa lớn kết hợp triều cường làm sóng biển dâng cao đã làm bờ biển ở xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, Thừa Thiên – Huế) bị sạt lở nghiêm trọng, ăn sâu vào đất liền hơn 100m, kéo dài trên 150m, đe dọa đến bãi tắm xã Phú Thuận và nguy cơ mở lại cửa biển ở đập Hòa Duân rất cao.

Đập Hòa Duân ở Thừa Thiên Huế bị sạt lở sau 25 năm

Mưa lớn và triều cường những ngày qua đã làm bờ biển xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế sạt lở nghiêm trọng. Đáng nói, đoạn sạt lở mới này xảy ra tại khu vực đập Hòa Duân – con đập được đắp để hàn khẩu cửa biển mở ra trong đợt lụt lịch sử năm 1999.

Lênh đênh nghiệp biển

Nhiều người ra khơi mãi mãi không về, nhưng nghiệp biển đối với con dân vùng quê này vẫn là niềm đam mê.

Bạn đọc Bất cập ở cơ sở đóng tàu không phép

TTH - Nhiều cơ sở đóng tàu nằm ở khu vực biển, đầm phá trên địa bàn tỉnh, không chỉ hoạt động không phép mà còn gây ô nhiễm, lấn chiếm hành lang cầu đường bộ, ảnh hưởng rừng dương ven biển.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Lo biển 'nuốt' nhà

Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ sau năm 1975 đến nay, tình trạng sạt lở, xâm thực biển đã 'nuốt' 40 ha đất vùng ven biển của tỉnh. Các trận mưa bão liên tiếp trong các năm 2020-2021 gây triều cường, sóng lớn, làm sạt lở ngày càng nghiêm trọng hơn.

Báo động ô nhiễm tại phá Tam Giang - Cầu Hai

Rác từ sông Hương đổ về, từ người dân xả ra đang khiến phá Tam Giang - Cầu Hai bị ô nhiễm

Kết nối tuyến du lịch ven biển Bắc - Nam

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đầu tư xây dựng tuyến đường ven biển để tăng sức hút đối với các nhà đầu tư lớn vào triển khai dự án hạ tầng du lịch, dịch vụ

Hải đội trưởng luôn hết mình vì ngư dân

Tốt nghiệp Học viện Hải quân, chàng sĩ quan trẻ Lê Văn Hải về nhận công tác tại Hải đội 2 BĐBP Thừa Thiên Huế. Là thuyền trưởng, Phó Hải đội trưởng rồi trở thành người đứng đầu của đơn vị, Thiếu tá Lê Văn Hải được cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị 'nể' không chỉ vì tác phong của người chỉ huy mà còn vì khả năng nhanh nhạy khi tác chiến trên biển. Còn đối với bà con ngư dân trên địa bàn lại ghi nhận về tấm lòng của anh qua mỗi đợt hỗ trợ, cứu kéo tàu thuyền bị nạn trên biển.

'Giải cứu' tàu cá mắc cạn sau bão số 13

Rạng sáng ngày 15-11, bão số 13 đi qua vùng biển Thừa Thiên Huế với sức gió cấp 9-10, giật cấp 12. Nước biển dâng cao, sóng lớn và gió mạnh khiến 13 tàu, ghe bị chìm và sóng đánh lên bờ khi neo đậu tại các âu thuyền thuộc huyện Phú Vang. Ngay sau khi bão tan, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An và Hải đội 2, BĐBP Thừa Thiên Huế đã nhanh chóng triển khai lực lượng, phối hợp với chính quyền địa phương và ngư dân tổ chức 'giải cứu' các tàu bị nạn để ngư dân có thể sớm tiếp tục bám biển, vươn khơi.

Bão số 13 'lướt nhẹ', thiệt hại vẫn khá nặng

Bão số 13 không vào đất liền nhưng gây thiệt hại không nhỏ đối với người dân miền Trung: 18 người bị thương, hơn 1.500 nhà bị tốc mái

Giúp dân khắc phục hậu quả bão số 13

Rạng sáng ngày 15-11, bão số 13 đi qua vùng biển tỉnh Thừa Thiên Huế gây mưa to, gió lớn khiến nhiều nhà dân bị tốc mái, tàu bị chìm và gần 20.000 người ở khu vực biên giới biển phải di dời. Ngay sau khi bão tan, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tổ chức lực lượng hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống.

Các tỉnh miền Trung chịu nhiều thiệt hại do bão số 13

Do ảnh hưởng của bão số 13, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình chịu nhiều thiệt hại về người và tài sản.

Thừa Thiên - Huế nỗ lực khắc phục hậu quả do bão gây ra

Bão số 13 đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế với sức gió từ cấp 6, cấp 8, giật cấp 9, cấp 11, tuy không gây thiệt hại về người nhưng đã làm tốc mái nhiều ngôi nhà, quật đổ nhiều cây xanh, làm nhiều con tàu bị mắc cạn và bị chìm. Hiện chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đang nỗ lực khắc phục hậu quả của bão số 13 để sớm ổn định cuộc sống của người dân.

Thừa Thiên Huế: Nhiều tàu cá bị chìm, 1 tàu bị sóng đánh đâm sập nhà dân

Đến chiều 15/11, lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn đang tập trung khắc phục hậu quả thiệt hại do bão số 13 gây ra.

Cơn bão số 13 mang tên quốc tế là Vamco di chuyển dọc biển cách bờ Thừa Thiên - Huế vài chục km, không đổ bộ nhưng đã gây thiệt hại lớn cho người dân.

Thừa Thiên Huế: Nhiều tàu bị chìm do bão số 13

Ngày 15-11, Thượng tá Hoàng Minh Hùng, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết, tuy bão số 13 không trực tiếp đổ bộ vào đất liền tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng cũng đã gây ảnh hưởng đến khu vực biên giới biển của tỉnh. Nhiều tàu của ngư dân bị sóng đánh chìm, một số khu vực bờ biển bị xâm thực.

17 người bị thương, hơn 1.300 nhà tốc mái trong bão số 13

Tính đến 17h chiều 15/11, bão số 13 khiến 17 người bị thương; 1.351 nhà bị tốc mái. Hiện, bão Vamco đã suy yếu áp thấp nhiệt đới.

Bão: Hệ thống Đô thị thông minh Huế kích hoạt chức năng 'SOS'

Tại vùng biển Thừa Thiên - Huế hiện tại có mưa rất ro và gió lớn dồn dập.

Làng Rồng do cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu 'khai sinh' bây giờ ra sao?

Làng Rồng ra đời cách đây gần 21 năm sau một trận thiên tai kinh hoàng. Đây là ngôi làng đặc biệt tại thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang, tỉnh TT-Huế), do cố Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đặt tên.