Voọc quần đùi trắng quý hiếm sẽ được bảo tồn tại Hà Nội

Thành phố Hà Nội sở hữu nhiều hệ sinh thái tự nhiên, là nơi cư trú của nhiều loài đặc hữu, loài nguy cấp và cũng là điểm trú đông của nhiều loài di cư bị đe dọa toàn cầu.

Phản biện dự thảo quy định đơn giá bồi thường thiệt hại về cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất

Sáng 19/9, Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Quyết định của UBND tỉnh Ban hành Quy định đơn giá bồi thường thiệt hại về cây trồng, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Loại cây chỉ cần đứng dưới gốc vào ngày mưa cũng có thể bị nhiễm độc

Ở châu Mỹ, có một loài thực vật đặc hữu của địa phương được biết đến với tên gọi cây ổi độc. Quả của nó trông rất giống quả táo xanh nhưng chúng chứa những chất kịch độc, thậm chí một số độc tố mà con người chưa biết gọi tên. Cây ổi độc thực sự là một mối đe dọa cho con người và động vật.

Cảnh tượng hiếm thấy, sư tử cái cho báo con bú

Một du khách đã ghi lại được cảnh tượng một con sư tử cái châu Á đang cho một con báo con lạc mẹ bú.

Tổ chức sản xuất thủy sản khai thác theo chuỗi giá trị

Trước việc nguồn lợi thủy sản đang có nguy cơ suy giảm do việc đánh bắt, khai thác không đúng quy định, hủy hoại môi trường sinh thái biển. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 389/QĐ-TTg/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Bảo tồn, phát triển nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học

Lâm Đồng là tỉnh có đa dạng sinh học với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật và nguồn gen phong phú, đặc hữu; tuy nhiên, nguồn gen đang dần bị thoái hóa và nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng do khai thác không hợp lý. Nhằm bảo vệ các hệ sinh thái, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền nguồn gen, việc ứng dụng khoa học hiện đại kết hợp với tri thức truyền thống góp phần bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động vật, thực vật và vi sinh vật khởi thủy phục vụ nghiên cứu khoa học, cải tạo giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học đã được đặt ra cấp bách.

Bẻ quả của loài cây này sẽ khiến bạn 'hóa điên'

Với bề mặt vỏ cây có nhiều gai và nhựa trắng chứa độc tố, cây ổi độc thực sự là một mối đe dọa cho con người và động vật.

Cây độc '2 mặt': Nơi chết chóc dưới mưa nhưng lại cung cấp nguyên liệu làm kẹo cao su

Ở châu Mỹ, có một loài thực vật đặc hữu của địa phương: ổi độc. Quả của nó trông rất giống quả táo xanh, nhưng nếu ăn vào sẽ phải trả giá bằng mạng sống.

Việt Nam từng phát hiện loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, cả nhân loại đang nỗ lực bảo vệ

Việc loài chim quý hiếm này xuất hiện tại Việt Nam đã khiến giới khoa học trong và ngoài nước 'đứng ngồi không yên'. Nó hiện là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao trong tự nhiên.

CDC châu Phi kêu gọi đoàn kết toàn cầu chống bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 12/9, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) châu Phi đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước phương Tây, tăng cường hỗ trợ châu Phi trong cuộc chiến chống lại sự lây lan của dịch bệnh đậu mùa khỉ (mpox).

Lâm Đồng: Chú trọng ứng dụng KH&CN trong nông nghiệp, phòng chống sạt lở đất

Tỉnh Lâm Đồng đang tập trung ứng dụng KH&CN vào lĩnh vực nông nghiệp; cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét, phòng chống thiên tai.

Khoa học, công nghệ phải là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Đó là mong muốn của đồng chí Trần Hồng Thái – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng trong buổn làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ diễn ra vào chiều ngày 10/9.

CLIP: Rắn hổ mang chúa 4 mét kết liễu đối thủ rắn Viper Malabar cực độc

Trong một cuộc chạm trán đầy kịch tính tại dãy núi Western Ghats ở Ấn Độ, một con rắn hổ mang chúa dài 4 mét đã trở thành 'tử thần' của một con rắn Viper Malabar, kết thúc với một cái chết đầy bi thảm.

Gia tăng số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Philippines

Ngày 9/9, Bộ Y tế Philippines cho biết đã ghi nhận thêm 4 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca của nước này lên 23 kể từ tháng 7/2022 đến nay.

Cận cảnh loài chim đặc hữu cực hiếm được đặt tên là 'Đà Lạt'

Trong quá khứ, chích bụi Đà Lạt từng được coi là một phân loài của chích nâu đỏ và phải đến gần đây mới được công nhận là một loài riêng biệt.

Ấn Độ báo cáo trường hợp nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ

Ngày 8/9, Bộ Y tế Ấn Độ cho biết nước này đã báo cáo một trường hợp nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ, là người từng đi đến nước có dịch bệnh.

CLIP: Cuộc chiến 'khốc liệt' giữa rắn và cua, hành vi 'khó tin' của kẻ chiến thắng

Trong thế giới tự nhiên đầy bất ngờ, một cuộc đối đầu kịch tính giữa rắn và cua đã làm dấy lên sự ngạc nhiên và kinh ngạc trong cộng đồng khoa học.

Phát huy thế mạnh về nguồn dược liệu sẵn có phục vụ sản xuất trong nước

Cho ý kiến về dự thảo Luật Dược (sửa đổi), một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 vừa qua là chính sách chung của Nhà nước về dược và chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trong phát triển công nghiệp dược.

Cận cảnh những loài động vật quý hiếm được phát hiện qua bẫy ảnh

Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền có sự đa dạng sinh học phong phú với 38 loài thú, 204 loài chim, 35 loài bò sát và lưỡng cư, cùng 755 loài thực vật. Nhiều loài động vật quý hiếm tại đây được quốc tế và Việt Nam công nhận là có nguy cơ tuyệt chủng cao.

Đổi mới, sáng tạo trong hoạt động khoa học - công nghệ

Trong thời đại 4.0, tỉnh Hòa Bình đã và đang từng bước xây dựng hệ sinh thái đổi mới, sáng tạo trên các lĩnh vực phát triển KT-XH, cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân.

Khai mạc chuỗi phiên chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024

Tối 1/9, tại vườn hoa số 2, phố Kim Đồng (Thành phố), Sở Công Thương tổ chức khai mạc chuỗi phiên chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024.

Cuba nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus Oropouche

Ngày 30/8, các cơ quan y tế Cuba đã triển khai các nỗ lực khử trùng quy mô nhỏ tại thủ đô La Habana để ngăn chặn sự lây lan của virus Oropouche (OROV).

Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn, vườn quốc gia

Trên địa bàn Thanh Hóa có 2 vườn quốc gia (VQG), 3 khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN), 2 khu bảo tồn loài, 4 khu di tích lịch sử - văn hóa, với tổng diện tích trên 82.123,44ha. Trong đó, phần lớn diện tích thuộc VQG Bến En và 3 khu BTTN Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên đại diện cho các hệ sinh thái rừng đặc trưng trên núi đá vôi, núi đất. Hiện nay, ở các khu bảo tồn, VQG trên địa bàn tỉnh có rất nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm có trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới, được đánh giá là tỉnh có giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH) cao ở khu vực Bắc Trung bộ.

Hội thảo 'Nâng cao chất lượng và ứng dụng các giải pháp kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng'

Sáng 30/8, Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật (KH - KT) tỉnh tổ chức Hội thảo 'Nâng cao chất lượng và ứng dụng các giải pháp kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) tỉnh Cao Bằng'.

Cần có chính sách hỗ trợ để bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến, việc nghiên cứu, phát triển nguồn gen dược liệu là một hoạt động chuyên sâu, đòi hỏi đầu tư bài bản và dài hạn để bảo tồn, phát triển các nguồn gen quý hiếm, đặc hữu. Đây là một nhiệm vụ đặc thù, cần có những chính sách hỗ trợ phù hợp.

Châu Phi được cam kết thêm 500.000 liều vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ

Truyền thông khu vực cho biết, châu Phi vừa được một quốc gia châu Âu cam kết hỗ trợ 500.000 liều vaccine ngừa bệnh đậu mùa khỉ đang lan rộng tại châu lục đen.

Giới nghiên cứu: Virus gây bệnh đậu mùa khỉ đang biến đổi nhanh hơn bình thường

Theo giới nghiên cứu, biến thể mới của virus gây bệnh đậu mùa khỉ (mpox) được gọi là clade 1b lây lan ở CHDC Congo và các nước láng giềng đang biến đổi nhanh hơn dự đoán và thường xảy ra ở những khu vực thiếu nguồn lực để thực hiện các biện pháp giám sát và phòng ngừa dịch bệnh.

Loài chim ngốc nhất hành tinh, giờ phút sinh tử thì 'mất trí nhớ'

Loài chim này thường 'quên' rằng mình không thể bay, cố vỗ cánh và kết quả là chúng rơi xuống, dẫn đến chấn thương hoặc thậm chí tử vong.

Vĩnh Phúc: Vườn Quốc gia Tam Đảo có đang bị xâm phạm?

Người dân thông tin, tại xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, thời gian qua xuất hiện tình trạng mua bán chuyển nhượng đất rừng và nhiều cá nhân đang có dấu hiệu thay đổi hiện trạng vườn Quốc gia Tam Đảo.

WHO khởi động chiến dịch ứng phó đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên 'Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược' nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ (mpox) lây từ người sang người.

Đức tặng 100.000 liều vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ cho châu Phi

Bộ Ngoại giao Đức cho biết nước này đang tìm kiếm phương án nhanh nhất để chuyển vaccine đến các quốc gia bị ảnh hưởng, chủ yếu là Cộng hòa Dân chủ Congo, Burundi và các nước láng giềng ở Đông Phi.

Việt Nam có thêm Di sản địa chất quốc tế

Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà vừa được công nhận là một trong 100 Di sản địa chất quốc tế.

Biến bất lợi thành lợi thế của Ninh Thuận

Ninh Thuận là tỉnh nhỏ, diện tích 3.358km2, dân số hơn 611.000 người, đứng thứ 57 (trong 63 tỉnh thành) về tổng sản phẩm quốc nội GRDP, năm 2019 kim ngạch xuất khẩu 100 triệu USD. Những năm qua, tỉnh còn nhiều khó khăn, chậm phát triển và nghèo.

Quảng Hòa doanh thu từ các làng nghề đạt hơn 66 tỷ đồng

Huyện Quảng Hòa hiện có 6 làng nghề truyền thống: Làng nghề làm đường phên Bó Tờ, nghề rèn Phúc Sen, nghề làm hương Phia Thắp, nghề làm giấy bản Quốc Dân, nghề làm nón lá Hoàng Diệu và nghề làm ngói đất nung Lũng Rì.

Giám sát thực hiện các chương trình, dự án trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp tại huyện Hòa An

Ngày 22/8, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh do đồng chí La Văn Hồng, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đến giám sát việc triển khai các chương trình, dự án trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, giai đoạn từ 2021 - 2023 trên địa bàn huyện Hòa An.

Giữ gìn đa dạng sinh học vùng Di sản

Được ví như 'bảo tàng địa chất ngoài trời', Quần thể danh thắng Tràng An có hệ sinh thái động thực vật phong phú, độc đáo. Việc bảo tồn, gìn giữ đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch bền vững là yêu cầu cấp bách, đặc biệt là trước những tác động của biến đổi khí hậu và tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng như hiện nay.

WHO nói có thể kiểm soát đậu mùa khỉ mà không cần phong tỏa Châu Âu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định dịch bệnh đậu mùa khỉ không gây ra mối đe dọa sức khỏe cộng đồng giống như Covid-19 và sẽ không dẫn đến giai đoạn hoảng loạn hay phong tỏa.

Quảng Ninh đề xuất UNESCO công nhận đa dạng sinh học của vịnh Hạ Long

UBND tỉnh Quảng Ninh đang xây dựng hồ sơ mở rộng tiêu chí 10 về đa dạng sinh học của vịnh Hạ Long đề xuất UNESCO công nhận.

Đề xuất UNESCO công nhận tiêu chí đa dạng sinh học của vịnh Hạ Long

Với thế giới sinh vật tại vịnh Hạ Long rất đa dạng và phong phú, tập trung đầy đủ thành phần các loài sinh vật trên cạn, dưới nước, bậc thấp, bậc cao cùng sinh sống trong 10 hệ sinh thái biển và rừng khác nhau, vịnh Hạ Long xứng đáng được UNESCO công nhận tiêu chí về đa dạng sinh học.

Xây dựng thương hiệu sâm Việt Nam vươn tầm thế giới

Việt Nam phải có tinh thần dân tộc, tinh thần đất nước, cùng nhau xây dựng sản phẩm, thương hiệu sâm quốc gia mang biểu tượng của đất nước...

4 loài bướm hiếm gặp nhất hành tinh trước nguy cơ tuyệt chủng

Bướm là một trong những loài côn trùng đẹp nhất trên hành tinh, nhưng một số loài đang trở nên ngày càng hiếm do sự mất đi môi trường sống, biến đổi khí hậu và các hoạt động con người.

Để Tây Hồ thực sự trở thành điểm đến xanh - văn hiến - hiện đại: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp

Nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa - lịch sử, những tiềm năng, lợi thế sẵn có chính là động lực, là 'bàn đạp' đưa du lịch Tây Hồ 'cất cánh' trở thành một trong những trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch mới của Thủ đô.