Phát hiện con đường đá cổ vượt Đèo Ngang

Trong quá trình tìm lại cung đường qua Đèo Ngang xưa, các lực lượng đã phát hiện nhiều bậc đá cổ mà cha ông ta lắp dựng để lên cổng Hoành Sơn Quan.

Phát lộ đường đá cổ trên đường thiên lý Bắc - Nam xưa tại Đèo Ngang

Ngày 18-9, UBND xã Quảng Đông (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, trong quá trình tìm lại cung đường qua Đèo Ngang xưa, các lực lượng đã phát hiện các bậc đá cổ mà cha ông sắp xếp lên cổng Hoành Sơn Quan.

Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia sơ kết 6 tháng đầu năm 2024

Ngày 12/7, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và kế hoạch 6 tháng cuối năm 2024.

Hà Tĩnh: Khai mạc Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ

Sáng 2/5/2024 (tức ngày 24/3 Âm lịch), tại Đền Thánh Mẫu, xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND xã Xuân Lam long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt trong khuôn khổ Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024.

Liên hoan Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Hà Tĩnh

Liên hoan 'Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt' đã được tổ chức thành công tại đền Thánh Mẫu (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Tháng 5 âm lịch có những dịp lễ nào?

Tháng 5 âm lịch có những dịp lễ nào? Cùng tìm hiểu về những ngày lễ trong tháng 5 âm lịch do Bnews tổng hợp dưới đây.

Thành kính tổ chức lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần

Lễ giỗ lần thứ 599 của Hoàng hậu Ngọc Trần tại đền Thánh Mẫu - di tích lịch sử cấp tỉnh ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được tổ chức trang nghiêm, thành kính.

Xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh: Trang nghiêm lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính

Tiếp nối chương trình Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024, chiều 1/5/2024 (tức 23/3 Âm lịch), UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh phối hợp với Ban quản lý di tích xã long trọng tổ chức Lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính. Buổi lễ đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương cùng du khách về tham dự.

Quảng Ninh: Dịp nghỉ lễ 30/4 nhiều địa phương đón lượng khách du lịch tăng cao gấp đôi những năm trước

Theo thống kê từ Sở Du lịch Quảng Ninh, trong 3 ngày nghỉ lễ (từ 27-29/4), tổng khách du lịch đến Quảng Ninh ước đạt 669.773 lượt, tổng thu du lịch ước đạt 1.472 tỷ đồng.

Quảng Ninh đón trên 150.000 khách du lịch trong ngày đầu kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Trong 2 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5, tỉnh Quảng Ninh đón trên 150.000 lượt khách du lịch, tăng nhiều lần so với ngày thường.

Thành phố địa đầu Móng Cái đón gần 87 nghìn lượt khách du lịch trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong 2 ngày đầu của kỳ nghỉ 30/4 và 1/5, thành phố địa đầu Móng Cái đã đón gần 87.000 lượt khách du lịch tới tham quan tại các điểm, khu du lịch nổi tiếng trên địa bàn.

Hà Tĩnh: Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền Thánh Mẫu diễn ra vào ngày 2/5/2024

Nhân dịp Lễ giỗ lần thứ 599 năm Thánh mẫu Phạm Thị Ngọc Trần, UBND xã Xuân Lam (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), Ban Quản lý di tích đền phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Liên hoan 'thực hành tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt tại đền Thánh Mẫu. Liên hoan diễn ra vào ngày 2/5/2024 (24/3 Âm lịch).

Nhiều hoạt động tại 'Biển đảo nơi Địa đầu Đông Bắc'

Lần đầu tiên TP Móng Cái (Quảng Ninh) tổ chức Chương trình 'Biển đảo nơi Địa đầu Đông Bắc' năm 2024 với nhiều hoạt động.

Đắk Lắk: Tưởng nhớ công lao các Vua Hùng

Sáng 18/4 (nhằm ngày 10/3 Âm lịch), tại Đền Thánh Mẫu, Trung tâm phát triển văn hóa tín ngưỡng và nghệ thuật hát văn khu vực Tây Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024.

Họp bàn kế hoạch triển khai Hội thảo Khoa học 'Đền Chính xã Xuân Lam - Lịch sử hình thành và phát triển'

Chiều 16/4/2024, UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo Khoa học 'Đền Chính xã Xuân Lam - Lịch sử hình thành và phát triển'.

Người phụ nữ giả 'thần hổ' nhập, la hét tại chùa Hương Tích

Một phụ nữ mặc áo dài đỏ làm lễ cầu an tại chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh nhưng có biểu hiện mê tín dị đoan, giả 'thần hổ' nhập đồng rồi la hét. Công an địa phương đã nhắc nhở, xử lý người vi phạm.

Xử lý người phụ nữ nhập 'thần hổ' la hét tại chùa Hương Tích

Người phụ nữ mặc áo dài đỏ làm lễ cầu an tại chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh, nhưng sau đó, có biểu hiện mê tín dị đoan, nhập đồng 'thần hổ' la hét, còn những người xung quanh quỳ lạy.

Sẽ kiểm tra trên toàn quốc (Bài cuối)

Vi phạm trong thu, quản lý và sử dụng tiền công đức; những con số báo cáo về thu, chi tiền công đức còn gây ra nhiều băn khoăn, nghi hoặc… đó là những câu chuyện đã xảy ra khi cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra việc quản lý, sử dụng tiền công đức tại một số đền, chùa trên cả nước.

Quảng Ninh đón gần 1 triệu lượt khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Trong đợt nghỉ lễ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các địa điểm du lịch của Quảng Ninh đón gần 1 triệu lượt khách. Nhiều điểm có lượng khách tăng đột biến như Yên Tử, Cửa Ông, vịnh Hạ Long…

Quảng Ninh: Hơn 50.000 lượt khách du lịch đến Móng Cái trong dịp Tết Nguyên đán

Trong 5 ngày (từ ngày 29 Tết đến mùng 3 Tết Giáp Thìn), tổng lượng khách du lịch đến TP. Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) ước đạt hơn 50.000 lượt người.

Khôi phục đường 'Thiên lý Bắc Nam' ở quần thể di tích Hoành Sơn Quan

Việc khôi phục hiện trạng con đường 'Thiên lý Bắc Nam' nối từ Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh lên Hoành Sơn Quan (Quảng Trạch – Quảng Bình) với hơn 1km và những bậc đá nguyên trạng sẽ giúp du khách có những trải nghiệm ấn tượng trong hành trình du lịch văn hóa, tâm linh ở khu vực Bắc Quảng Bình…

Phát triển du lịch gắn với lan tỏa các giá trị văn hóa ở Nghi Xuân

Với các di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc như ca trù, dân ca ví, giặm và nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật độc đáo như trò Kiều, sắc bùa, chầu văn, các lễ hội dân gian, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có nhiều tiềm năng phát triển du lịch gắn với giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa.

Vang tiếng cồng chiêng trên vùng đất Mường Đủ

Thạch Bình (Thạch Thành) nằm ở hạ lưu sông Bưởi, là một vùng quê giàu truyền thống văn hóa, yêu nước và cách mạng, đồng bào Mường, Kinh cùng sinh sống đoàn kết.

Lễ hội đình Vạn Ninh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đình Vạn Ninh ở TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mất thẩm mỹ trên biển chỉ dẫn di tích lịch sử - văn hóa

Đền Thánh mẫu và Nhà thờ họ Lê Văn thuộc tổ dân phố Tuy Hòa, phường Thạch Linh (TP Hà Tĩnh) có biển chỉ dẫn cần được tu sửa.

Trên đất Mường Đủ

Kể tên những mường lớn ở xứ Thanh, sẽ không thể thiếu Mường Đủ. Vùng đất mường rộng lớn nằm bên sông Bưởi, đất đai màu mỡ, thuận tiện cho việc đi lại, giao thương... Có lẽ bởi vậy, từ xa xưa, đất Mường Đủ đã nổi tiếng bởi sự đủ đầy. Cũng ở Mường Đủ, còn có những giá trị văn hóa và tín ngưỡng tâm linh đặc sắc được lưu truyền.

Giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống trên quê hương Thạch Sơn

Nếu như Thanh Hóa - vùng đất 'Địa linh nhân kiệt' tự hào là một trong những cái nôi của người Việt cổ, thì huyện miền núi Thạch Thành vinh dự là một trong số ít địa phương lưu giữ dấu vết của người tiền sử trên vùng đất xứ Thanh.

Chùa Ba Vàng công khai tiền công đức, hơn 1 tháng thu trên 4 tỷ đồng

Chùa Ba Vàng (Uông Bí, Quảng Ninh) vừa công khai nguồn thu tiền công đức và số tiền nhà chùa chi ra làm công tác thiện nguyện thời gian qua.

Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng kết quả thí điểm kiểm tra tiền công đức tại Quảng Ninh

Bộ Tài chính vừa có báo cáo số 119/BC-BTC ngày 21/7/2023 gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái báo cáo kết quả thí điểm kiểm tra vấn đề quản lý tiền công đức tại tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023.

Minh bạch trong quản lý tiền công đức

Nhà nước đã có quy định về quản lý thu chi tiền công đức. Minh bạch trong sử dụng tiền công đức là để các hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, tôn giáo được ý nghĩa và hiệu quả nhất.

Quảng Ninh: Hơn 50 di tích không có số liệu báo cáo tiền công đức

Theo Bộ Tài chính, tại Quảng Ninh, còn hơn 50 di tích không có số liệu báo cáo tiền công đức, trong đó có chùa Ba Vàng. Khu di tích Yên Tử nổi tiếng mỗi năm đón 2 triệu lượt khách nhưng tiền công đức lại thấp hơn ở các cơ sở khác.

'Tiền chùa' và những trăn trở của Bộ Tài chính

Nhiều khoản tiền công đức không được phản ánh trong báo cáo. Vậy những khoản 'tiền chùa' này có được ghi chép đầy đủ, và được sử dụng như thế nào?

Thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đề nghị chùa Ba Vàng báo cáo bổ sung số liệu tiền công đức

Ngày 24/7, UBND thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh có công văn đề nghị chùa Ba Vàng báo cáo bổ sung số liệu tiền công đức theo quy định của Bộ Tài chính.

Minh bạch thu, chi tiền công đức tại di tích lịch sử văn hóa, đình chùa

Kinhtedothi – Qua kết quả kiểm tra tiền công đức tại các di tích lịch sử, văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cho thấy cơ chế quản lý tiền công đức còn rất lỏng lẻo. Vì vậy, việc kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức trên toàn quốc thực sự cần thiết.

Kiểm tra tiền công đức tại Quảng Ninh: Nhiều khoản bị bỏ lọt, trên 50 di tích không có số liệu báo cáo

Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy trên 50 di tích tại Quảng Ninh không có số liệu báo cáo về thu, chi tiền công đức, tài trợ. Nhiều khoản công đức khác dưới hình thức đặt lễ, chuyển khoản thậm chí cao hơn bỏ hòm công đức nhưng không được phản ánh trong báo cáo gửi cho đoàn kiểm tra...

Đề xuất kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Bộ Tài chính vừa có Báo cáo số 119/BC-BTC gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023.

Gần 71 tỉ đồng tiền công đức: Quản lý sao cho minh bạch?

Bộ Tài chính cho rằng cần thiết tổ chức kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử văn hóa, đình chùa trên toàn quốc.

Bộ Tài chính đề xuất tổng kiểm tra về quản lý tiền công đức toàn quốc

Bộ Tài chính đề xuất kế hoạch kiểm tra tổng thể trên toàn quốc, nội dung kiểm tra là việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng tiền công đức, tài trợ, mở tài khoản… của các di tích và thời kỳ kiểm tra dự kiến năm 2022 và năm 2023.

Bất cập hoạt động thu, chi tiền công đức

Bộ Tài chính vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Thời kỳ kiểm tra là năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023.

Đề xuất kiểm tra thí điểm việc quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Bộ Tài chính mới có báo cáo gửi Chính phủ về kết quả thực hiện thí điểm kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2022 và 4 tháng đầu năm 2023 với nhiều số liệu lần đầu được công bố.

Bộ Tài chính thông tin về việc chùa Ba Vàng không báo cáo thu, chi tiền công đức

Chiều ngày 23/7, Bộ Tài chính đã có ý kiến liên quan đến thông tin chùa Ba Vàng (TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) không có dữ liệu báo cáo về thu, chi tiền công đức trong đợt thí điểm kiểm tra vừa qua.

Ban quản lý giải thích vì sao tiền công đức ở Yên Tử thấp

Lý giải việc số tiền công đức của Yên Tử thấp hơn ở các cơ sở khác, đại diện Ban Quản lý Khu di tích và Rừng quốc gia Yên Tử cho rằng các đền, di tích khác đều do chính quyền quản lý nên tiền công đức và giọt dầu đều quy vào một mối

'Băn khoăn về tính khách quan trong việc tiếp nhận, kiểm đếm tiền công đức'

Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị địa phương rà soát, có văn bản gửi các cơ sở di tích đề nghị báo cáo đầy đủ các khoản thu, chi tiền công đức, tài trợ, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp.