Khi địa danh là di sản văn hóa

Nhiều địa phương đang khẩn trương tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính, và một vấn đề rộ lên không ngờ trong thời gian qua là việc xác định tên mới gọi cho những đơn vị hành chính vừa sáp nhập.

Lý thú chuyện địa danh ở Quảng Trị

Địa danh nói riêng và địa danh học nói chung là lĩnh vực thú vị song cũng đầy gai góc, phức tạp. Câu chuyện địa danh học không chỉ là câu chuyện của một ngành mà còn là mối liên quan của các khoa học liên ngành. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ xin tản mạn chạm đến xung quanh một số địa danh trên đất Quảng Trị.

Lý thú chuyện địa danh ở Quảng Trị

Địa danh nói riêng và địa danh học nói chung là lĩnh vực thú vị song cũng đầy gai góc, phức tạp. Câu chuyện địa danh học không chỉ là câu chuyện của một ngành mà còn là mối liên quan của các khoa học liên ngành. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ xin tản mạn chạm đến xung quanh một số địa danh trên đất Quảng Trị.

Giải mã tên một dòng sông

Nhà ngôn ngữ học, GS.TS Trần Trí Dõi cho rằng, trên cơ sở tư liệu của ngôn ngữ học, lịch sử, địa lý và ngôn ngữ tộc người cần nhận diện từ nguyên tên gọi của sông Mã.

Nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư nhận giải thưởng Trần Văn Giàu

Giải thưởng Trần Văn Giàu năm 2023 được trao cho tác phẩm nghiên cứu về lịch sử Gia Định - Sài Gòn - TPHCM của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.

Pháp luật 'dẫn đường' công tác bảo tồn, văn hóa các dân tộc thiểu số

Văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận quan trọng, cấu thành của văn hóa nước ta, là tài sản quý giá góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; để văn hóa, con người Việt Nam thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, tạo động lực cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng trong việc định hướng, xây dựng chính sách bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trước nhiều thách thức trong bối cảnh toàn cầu hóa.

'Địa danh trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Đặc điểm, ý nghĩa và giá trị'

Đó là nội dung hội thảo do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương tổ chức ngày 27-5, với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh.

Bài 1: Đặc điểm văn hóa các dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thành cộng đồng, đan xen với nhau và sống cùng dân tộc Kinh. Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 70% dân số ở 9 tỉnh, 50%-70% dân số ở 3 tỉnh, 30%-50% dân số ở 4 tỉnh và trên 10% dân số ở 14 tỉnh.

Bến Nghé – Dòng sông tâm linh dưới triều Nguyễn

Dòng sông Bến Nghé còn có tên gọi khác là Ngưu Chử, Ngưu Tân hay Tân Bình giang, ban đầu là tên của một bến nước, sau chỉ một con sông, cuối cùng dùng chỉ một địa phương (vùng trung tâm TP.HCM hiện nay). Và có một thời, mỗi khi người ta nói Đồng Nai – Bến Nghé tức là nhắc đến cả một vùng đất Nam bộ.

Nữ giáo sư đầu tiên của ngành Ngôn ngữ học Việt Nam từ trần

Nữ giáo sư đầu tiên của ngành Ngôn ngữ học Việt Nam Hoàng Thị Châu vừa từ trần, hưởng thọ 87 tuổi.

Di tích 2 cổng gạch là cửa đặt pháo trấn giữ kinh thành Huế

Dư luận có nhiều ý kiến khác nhau về chức năng 2 cổng gạch phát lộ trong quá trình di dân Thượng Thành. Tuy nhiên, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khẳng định đó là 2 pháo môn.

Rong ruổi xứ Cùa

Cho đến thời nay thì xứ Cùa không còn xa lạ với người dân Quảng Trị, thậm chí kể cả nhiều nơi khác. Dù vậy để hiểu về vùng đất này không phải là chuyện ngày một ngày hai. Bởi lẽ xứ sở một thời khá biệt lập này còn ẩn chứa trong mình nhiều điều lý thú chưa thể nào nói hết và cần tiếp tục khám phá, mà ngay cả với nhiều người dân bản địa, nhất là lớp trẻ, khi chạm đến chiều sâu của đất và người nơi đây nhiều lúc cũng không khỏi ngỡ ngàng.

Đà Nẵng tiếp nhận tư liệu quý về Hoàng Sa lưu trữ ở Nhật Bản

Đây là tập bản đồ kèm theo những lời chú giải, mô tả đường đi từ Kinh Đô (Thăng Long) tới khu vực Chiêm Thành xưa.