Nhớ nơi ra đời Tiến quân ca

Bài Tiến quân ca được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác tại căn gác số 171 phố Mon Granr - bây giờ là 45 Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Căn gác ấy giờ ra sao?

Đối ẩm trà: Trà Đạo Nhật Bản và trà Thức Việt Nam

Trong khuôn khổ Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản 2024 tại TP. Đà Nẵng diễn ra từ ngày 4-7/7, nhiều hoạt động đặc sắc về văn hóa đối ngoại toàn đã diễn ra trong đó điểm nhấn lần này là chương trình Đối ẩm Trà đạo Nhật Bản và trà Thức Việt Nam.

Đối ẩm Trà Đạo Nhật Bản và Trà Thức Việt Nam

Trong khuôn khổ Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản 2024 tại thành phố Đà Nẵng diễn ra từ ngày 4 - 7/7, với nhiều hoạt động đặc sắc, như Triển lãm thành tựu hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, hội thảo, tọa đàm kinh doanh, kết nối giao thương, chương trình giao lưu thể thao, nghệ thuật với nhiều hoạt động lần đầu tiên xuất hiện tại lễ hội như trải nghiệm bóng chày Nhật Bản, giao lưu Bon Odori và múa sạp… Điểm nhấn của Lễ hội lần này đó là chương trình Đối ẩm Trà Đạo Nhật Bản và Trà Thức Việt Nam.

Vén mở món quà 'hảo vị' Asiana Plaza dành tặng các cặp đôi sắp cưới

Một buổi tiệc trải nghiệm ẩm thực cưới trị giá 10,000,000đ dành cho 10 thực khách chính là món quà mà Trung tâm Hội nghị Asiana Plaza chuẩn bị cho mỗi cặp đôi của mình.

Hương vị trà duyên

Nếu hiểu đạo ở nét nghĩa là sự hòa nhập của con người với thế giới tự nhiên thì cái 'đạo' đó trong văn hóa trà Việt, dường như đã được xác lập như bản thân nó vốn có từ rất lâu đời.

Chén trà xuân

Giữa những ngày xuân. Mưa bụi rắc đầy trên hoa lá. Mùi hương hoa hồng quế phả vào cái lành lạnh của đất trời. Bỗng thèm một chén trà ủ ấm tay. Thèm cảm giác hương trà thoảng trên cánh mũi dìu dịu.

Nghệ thuật thưởng trà Việt

Như thế nào mới được coi là một chèn trà ngon? Thưa rằng chén trà đó phải hội đủ 5 yếu tố: sắc, thanh, khí, vị và thần.

Bữa trà đàm cuối năm

Phải đợi đến khi làn sóng về quê giãn bớt, tiếng nẹt 'pô' xe máy rầm rầm vung khói bụi và tiếng ồn của đám thanh niên giảm dần, tôi mới dám hẹn mấy ông bạn già đi cà phê tán dóc.

Hai thói quen đặc biệt này đã khiến Dương Quý phi vô sinh trong 18 năm?

Trong 'tam cung lục viện' của Hoàng đế xưa có hàng nghìn cung tần, mỹ nữ, nhưng Dương Ngọc Hoàn lại được Đường Huyền Tông sủng ái, chiều chuộng nhất. Mặc dù, được yêu chiều hết mực, nhưng trong suốt hơn chục năm bên cạnh Đường Huyền Tông, Dương Ngọc Hoàn lại không thể sinh con.

Một lời khuyên, nhớ 40 năm

Năm 1983, khi cả nước còn sống trong cảnh 'gạo đong, củi ký' thì Bảy Thành là một trong số ít người giàu có, tài sản dư thừa. Ngoài hai ngôi nhà to nằm mặt tiền đường Lý Thường Kiệt, một cửa hàng kinh doanh sắt thép, còn một xưởng rộng ngàn mét vuông sản xuất các mặt hàng kim khí.

Tĩnh tâm - một đôi nét

Sống trong gia đình, trong những mối quan hệ với xã hội, với cộng đồng, mỗi người có khi bị chi phối bởi những tình huống khác nhau. Giữa những tình huống bất ngờ, người ta thường có những phản ứng đáp lại một cách tự nhiên. Và trong số những phản ứng ấy, không phải phản ứng nào cũng là sáng suốt.

Trà Shan Tuyết hạ sơn

Giữa bầu không khí nhộn nhịp đón Tết cổ truyền ở khu phố Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), quán trà thất Hiền Minh Tea như một trạm dừng chân yên bình hiếm hoi.

Phố có những người mẹ

Chiều muộn mùa Vọng chờ Chúa giáng sinh, phố nhỏ rưng rưng lạnh, đẹp vô chừng. Anh bạn họa sĩ ngồi đối ẩm, thỉnh thoảng buông mắt nhìn sang khuôn viên Đức Mẹ nhà thờ chính tòa, rồi lấy từ hộc tủ cổ ra quyển sách, 'bà Thảo đưa ông'. Chơi với bạn đã ba bốn chục năm, biết tính bạn khi xúc động thường kiệm lời, nên cũng không hỏi lại. Thế hệ chúng tôi thời trẻ trung hoa niên hay xưng hô với mẹ của bạn là 'cô', bố của bạn là 'bác'. Khi đã có tuổi thì thay con cái gọi là bà, là ông. Đôi lúc sau lưng các cụ, cậy thân, quen mồm kêu kèm luôn cả tên cúng cơm. Vài người ở phố chưa lâu, cho rằng thế là hỗn. Chúa ơi, tất cả những thằng con giai tử tế, có bao giờ biết cách làm trò lễ phép với bố mẹ của chúng đâu.

Hà Nội mang nặng nỗi niềm trong âm nhạc Phú Quang

Hà Nội 'ngàn năm văn vật' là cụm từ rất xa xưa trong sách báo để nói về nét đẹp văn hóa và con người của thủ đô nước Việt Nam. Chỉ cụm từ này thôi nhưng bao nhiêu áng thơ, văn, nhạc, họa, kiến trúc, nhiếp ảnh, điện ảnh, kịch… vẫn chưa lột tả hết.

Gọi chồng về bằng thơ

Thời gian 1985-1987, nhà văn Phùng Quán (1932-1995) đang thai nghén viết cuốn tiểu thuyết về hoạt động kháng chiến chống Pháp của thiếu niên Thừa Thiên – Huế. Ông đã viết đến tập 2 thì thấy bí, cần phải 'tái' đi thực tế ở vùng quê ông. Khi tạm biệt cái 'gác thơ, lều cá', nhà ông ở gần Hồ Tây để vào thành Huế, ông như chim sổ lồng, vui vẻ trà dư tửu hậu với nhiều bạn bè thân quen ở Huế.

Nghệ sĩ Giang Còi qua những vai diễn khó quên

Trong suốt 30 năm hoạt động nghệ thuật bền bỉ, cố nghệ sĩ Giang Còi gây ấn tượng với những vai diễn mộc mạc, có bi có hài cả trên sân khấu lẫn màn ảnh.

Đặc sản chè Thái Nguyên ngon ướp hoa

Thú thưởng chè Thái Nguyên sớm là thói quen của nhiều người Việt nói chung, nhất là người Hà thành. Chè Thái Nguyên có nhiều cách thức thưởng chè khác nhau như độc ẩm, đối ẩm, song ẩm, tứ ẩm... Có bình chè ngon gọi bạn hiền đến cùng thưởng thức, đó là nét văn hóa từ bao đời nay của ông cha ta. Có hai loại chè người thưởng chè hay dùng là chè Thái Nguyên và chè Thái Nguyên ướp hoa.

Cựu quân nhân 'vác tù và hàng tổng'

Nghỉ hưu năm 2017 với quân hàm Thượng tá, đến tháng 10-2018, nguyên Chính trị viên Đồn Biên phòng Ia Chía (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) Phan Mạnh Hùng được bầu giữ chức Tổ trưởng tổ dân phố 4 (phường Diên Hồng, TP. Pleiku) với số phiếu tín nhiệm cao. Từ đó đến nay, ông luôn xông xáo, trách nhiệm với công việc chung, được bà con rất quý trọng.

Nguyễn Huy Thiệp - một góc nhìn

Tôi gặp Nguyễn Huy Thiệp ngẫu nhiên hồi anh chưa nổi tiếng ở nhà thi sĩ Trúc Thông vào buổi chiều mưa ẩm, giống y như cái ngày anh vừa từ giã cõi đời này.

Học theo Cung Tuấn trong 'Sơn Hà Lệnh': Mặt dày rải 'thính' ngày đêm, crush đừng mong thoát!

'Sơn Hà Lệnh' hiện đang là tác phẩm gây sốt diện rộng bởi không chỉ nội dung đáng xem, mà còn bởi những màn 'thả thính' vừa chất vừa bất chấp của nam chính Ôn Khách Hành (Cung Tuấn).

Mật chú của mùa xuân

Sớm nay, một sớm đông. Cái lạnh vẫn ung dung ngự trong trời đất. Vạn vật tất thảy đều thu liễm, tựa như muốn ngủ vùi mà chờ đợi khoảnh khắc được thức dậy bởi mùa xuân.

Vị… bếp Tết!

'Mùa xuân ơi... Ta nghe mùa xuân hát bên kia trời....'. Vâng, có người sẽ thấy xuân về bên hiên nhà, đầu ngõ. Cũng có người thấy mùa xuân là 'ánh mắt ai vừa trao'. Nhưng ai đó lại thấy 'kìa trông vạt nắng, mạch xuân tràn dâng'... Thế rồi, người khác lại cho rằng, xuân về bên gian bếp Tết của mẹ với đầy ắp 'thịt, mỡ, dưa, hành'. Ngẫm cũng không sai. Bởi, ở góc bếp ấy, không chỉ thoảng mùi thơm lừng của nồi thịt kho nước dừa, vị chua của dưa kiệu, hương ngọt ngào của bánh mứt mẹ làm, mà còn có cả vị của tình yêu thương, của gia đình quây quần những ngày xuân về!

Hai bài thơ về trà - hai ý vị nhân sinh

Khác với rượu, thơ về trà có vẻ khiêm nhường hơn. Thường thấy hơn cả là khi trà chỉ được coi là một chi tiết nhỏ trong một câu thơ hoặc một bài thơ.Tuy nhiên, thơ Việt thời hiện đại có hai bài thơ về trà rất ấn tượng và tác giả của hai bài thơ đều là những nhân vật tên tuổi.

4 thứ 'rất bình thường mà cực phi thường' này được chọn là 'Biểu tượng của năm 2020'

Năm 2020 kết thúc với nhiều vấn đề chưa từng có trong lịch sử, khiến cho cuộc sống của bất kỳ ai cũng thay đổi. Nếu được chọn ra một vài món đồ nổi bật, có tính biểu tượng của năm, bạn sẽ chọn gì? Dưới đây là danh sách một số thứ được đưa ra bởi BBC Future.