Họa sĩ Lê Như Nguyện và triển lãm mang tên mình

Triển lãm 'Nguyện' của họa sĩ Lê Như Nguyện trưng bày 25 tranh sơn dầu, 25 tranh acrylic, 8 tượng gốm và 10 phác thảo nhỏ.

Văn hóa là sáng tạo

Trong một lễ kỷ niệm thành lập ngành , các cụ văn hóa thể thao du lịch về hưu đặt ra câu hỏi: Phẩm chất đặc trưng của cán bộ của ngành là gì ? Một hội thảo khoa học cấp quốc gia cũng đặt ra như vậy.

Vẫn là chuyện học và thi lịch sử…

Trung tuần tháng 3-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra một bản dự thảo để lấy ý kiến xã hội, trong đó có phương án kể từ năm 2025, môn lịch sử sẽ là một trong bốn môn thi bắt buộc của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Với góc nhìn cá nhân của người viết bài này, việc này được đưa ra tuy có muộn, song so với chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của đất nước và đối với biết bao thế hệ đã để tâm tìm hiểu, tích lũy kiến thức lịch sử, việc bộ chủ quản ngành giáo dục khẳng định môn lịch sử là môn học quan trọng (để đưa thành môn thi bắt buộc trong dự thảo) là một tin mừng.

Nghĩa của 'CHỞ' trong từ 'CHE CHỞ'

...che chở là từ ghép đẳng lập, trong đó cả hai thành tố che và chở đều có thể độc lập trong hành chức, xét dưới cái nhìn đồng đại.

Định hướng ôn tập thi tốt nghiệp THPT năm 2023 từ đề tham khảo

Định hướng khi học, ôn tập trước Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được thầy cô lưu ý học sinh sau khi Bộ GD&ĐT công bố đề thi tham khảo.

Hồ Xuân Hương - những giá trị tư tưởng, nghệ thuật vượt thời đại

Nhìn về lịch sử văn chương Việt Nam thời trung đại, chúng ta không thể không nhắc đến Hồ Xuân Hương với những câu chuyện liên quan đến cuộc đời, tư tưởng, nghệ thuật của bà.

Thu nhập bình quân của giảng viên đại học tăng 20,8%

Thu nhập bình quân của giảng viên tăng 20,8%, cán bộ quản lý tăng 18,7% sau 3 năm thực hiện tự chủ đại học.

Cổ vật cực quý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam

Phía sau những cổ vật này là câu chuyện đầy ý nghĩa về lịch sử thực thi chủ quyền biển trong suốt hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam.

Đề nghị quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp trung học phổ thông

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử và các đại biểu Quốc hội theo hướng quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc, với khối lượng kiến thức phù hợp.

Đề nghị Bộ GD&ĐT tiếp thu ý kiến, đưa môn Lịch sử cấp THPT thành môn bắt buộc

y ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến, quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp.

Đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc đối với cấp trung học phổ thông

Đề nghị trên được Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đưa ra sau khi lắng nghe kiến nghị từ cử tri, Nhân dân, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo. Đề nghị này sẽ được xin ý kiến cấp có thẩm quyền trong thời gian tới.

Để môn Lịch sử hấp dẫn và thiết thực

Theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 của Bộ Giáo dục và Ðào tạo, từ năm học 2022 - 2023, bắt đầu từ khối lớp 10, Lịch sử sẽ là môn học tự chọn giống các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ… Ðiều này tạo ra những phản ứng khác nhau trong xã hội, và là chủ đề được nhiều bậc phụ huynh hết sức quan tâm.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Đối thoại mới với lịch sử & văn hóa

TTH - (Đọc 'Mỗi lần đọc lại một lần mới' của Dương Phước Thu, NXB Thuận Hóa, Huế 2021)

Không thể 'mở tỷ số' nhưng vẫn nói!

Mỗi lĩnh vực trong cuộc sống đều có một số lượng từ ngữ và cách nói riêng. Tuy nhiên, người ta vẫn có thể tận dụng những từ ngữ từ các lĩnh vực khác, thậm chí từ các thuật ngữ khoa học để làm phong phú vốn từ vựng trong giao tiếp.

Đỉnh cao trong nghiên cứu đạo Mẫu

GSTS Ngô Đức Thịnh tuy không phải là người đầu tiên nghiên cứu về đạo Mẫu nhưng anh là người có nhiều đóng góp khoa học và trở thành chuyên gia.

'Thiếu nữ choàng khăn' của Lê Phổ sắp tái xuất, ước tính giá 5 triệu đô

Tác phẩm 'Thiếu nữ choàng khăn' của danh họa Lê Phổ sắp trở lại sàn đấu giá Sotheby's, với giá ước định triệu đô. Nhưng nếu vì một lý do nào đó, tác phẩm có thể tăng giá trên 5 triệu USD.

Tranh của danh họa Lê Phổ sẽ vượt ngưỡng trên 2 triệu USD

Tác phẩm 'Thiếu nữ choàng khăn' của danh họa Lê Phổ sắp được đưa ra bán đấu giá tại Hồng Kông. Giá bức tranh dự kiến sẽ lên tới trên 2 triệu USD.

Quảng bá các giá trị lịch sử, văn hóa của đồng tiền Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam' (Nhà xuất bản Hồng Đức) đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm thành lập ngành ngân hàng (6-5-1951 / 6-5-2021). Cuốn sách là công trình khoa học đồ sộ, toàn diện đầu tiên về đồng tiền Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.

Đi tìm những giá trị thiết yếu của người Việt Nam trong thời đại mới

Đây là ý kiến tôi đã phát biểu khi được mời dự một cuộc họp phía Nam, góp ý bổ sung cho đề tài nghiên cứu cấp quốc gia về con người.

Ra mắt cuốn sách 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam' và 'Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951- 2021'

Hôm nay - 29/4/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã chính thức ra mắt 2 cuốn sách 'Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951-2021' và 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam' - hai công trình quan trọng chào mừng Lễ Kỷ niệm 70 năm thành lập Ngành Ngân hàng Việt Nam (6/5/1951-6/5/2021).

Lễ ra mắt cuốn sách Lịch sử đồng tiền Việt Nam và Lịch sử Ngân hàng Việt Nam

Ngày 29/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Họp báo ra mắt 2 cuốn sách Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951 - 2021 và Lịch sử đồng tiền Việt Nam - hai công trình quan trọng chào mừng Lễ Kỷ niệm 70 năm thành lập Ngành Ngân hàng Việt Nam (6/5/1951-6/5/2021).

Ra mắt cuốn sách Lịch sử đồng tiền Việt Nam và Lịch sử Ngân hàng Việt Nam

Ngày 29-4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Họp báo ra mắt hai cuốn sách Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951-2021 và Lịch sử đồng tiền Việt Nam - hai công trình quan trọng chào mừng Lễ Kỷ niệm 70 năm thành lập Ngành Ngân hàng Việt Nam (6-5-1951 – 6-5-2021).

Tìm hiểu các câu chuyện lịch sử qua 1.200 mẫu tiền của Việt Nam

Dù ở giai đoạn lịch sử nào, các đồng tiền đều là những tác phẩm nghệ thuật, in đậm dấu ấn tinh hoa, giá trị truyền thống riêng biệt, độc đáo của văn hóa Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nước ra mắt 2 ấn phẩm đặc biệt chào mừng 70 năm thành lập ngành

Sáng 29/4, NHNN tổ chức Lễ ra mắt 2 cuốn sách 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam' và 'Lịch sử ngân hàng Việt Nam 1951-2021'. Đây là một trong nhiều hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Ngân hàng Việt Nam (6/5/1951-6/5/2021).

Ra mắt 2 cuốn sách 'Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951-2021' và 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam'

Sáng 29-4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam tổ chức Họp báo ra mắt 2 cuốn sách 'Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951-2021' và 'Lịch sử đồng tiền Việt Nam'-hai công trình quan trọng chào mừng Lễ Kỷ niệm 70 năm thành lập ngành Ngân hàng Việt Nam (6-5-1951/6-5-2021). Tham dự Lễ ra mắt có Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng; Phó thống đốc Thường trực NHNN Việt Nam Đào Minh Tú; các đồng chí nguyên là lãnh đạo ngành Ngân hàng qua các thời kỳ; các chuyên gia sử học, các nhà nghiên cứu, sưu tầm tiền Việt Nam.

Ra mắt sách về lịch sử đồng tiền Việt Nam qua hơn 1000 năm

Ngày 29/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Họp báo ra mắt hai cuốn sách Lịch sử Ngân hàng Việt Nam 1951-2021 và Lịch sử đồng tiền Việt Nam - hai công trình quan trọng chào mừng kỷ niệm 70 năm thành lập Ngành Ngân hàng Việt Nam (6/5/1951-6/5/2021).

Lịch sử đồng tiền Việt Nam có gì đặc sắc trong hơn 1.000 năm qua?

Với 650 trang cùng toàn bộ hồ sơ khoa học của hơn 1.200 mẫu tiền, cuốn sách là một câu chuyện lịch sử hấp dẫn, làm nổi bật giá trị văn hóa đặc sắc của đồng tiền Việt Nam.

Vấn đề phát triển nhân cách con người trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế bền vững

TS. TRỊNH VIỆT TIẾN (Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội)

Đồ sứ Trung Quốc thời Tống làm tăng giá trị khảo cổ của Hoàng thành

Ngày 15/12, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Đồ sứ Trung Quốc thời Tống trong Hoàng cung Thăng Long,' tại Hà Nội.

'Cuộc đối thoại' ở điện Kiến Trung

Phục hồi một phế tích luôn là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, trong điều kiện lượng phế tích cần được phục hồi trên cả nước hiện rất nhiều, song nguồn lực hạn hẹp chỉ có thể ưu tiên những di tích đặc biệt. Chính vì vậy, mỗi dự án đều nhận được sự quan tâm lớn, và cũng là những kinh nghiệm thực tế rất quý báu, với những trao đổi, tranh luận cần được phân tích, lý giải thấu đáo và cẩn trọng.

Văn hóa Huế - nhận diện giá trị bản sắc và hướng phát triển

Đó là chủ đề hội thảo do Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức vào ngày 3-10 nhằm tiếp thu những góp ý và đề xuất việc giữ gìn, phát huy giá trí văn hóa Huế trong bối cảnh hiện nay...