Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai

Tối 21/5, tại thành phố Pleiku, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai. Buổi lễ do Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức.

Lợi thế của Gia Lai có không gian hùng vĩ, tiếng Cồng chiêng và con người Gia Lai mộc mạc, sáng tạo

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, giai đoạn phát triển mới mở ra cho Gia Lai những cơ hội phát triển đầy triển vọng; những tiềm năng, lợi thế của tỉnh cần được đánh thức.

Những tiềm năng, lợi thế của Gia Lai cần được 'đánh thức'

Dự lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, giai đoạn phát triển mới mở ra cho Gia Lai những cơ hội phát triển đầy triển vọng. Đặc biệt, những tiềm năng, lợi thế của Gia Lai cần được đánh thức.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai

Tối 21/5, tỉnh Gia Lai đã tổ chức lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập (24/5/1932 – 24/5/2022) với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Thủ tướng dự Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai

Tối 21/5, tại thành phố Pleiku, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022) và công bố, đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.

Chùa Bào Môn

Tọa lạc ở ấp Bào Môn, xã Đôn Châu, huyện Trà Cú chùa Đom Bon Bak (chùa Bào Môn) là ngôi chùa có nhiều thành tích cách mạng.

Đồng bào nam Tây Nguyên làm theo lời Bác

Khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết các dân tộc, tại Đại hội Đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên năm 2006, các già làng, người có uy tín đại diện các dân tộc tại Tây Nguyên đồng lòng xây dựng và thực hiện 'Quyết tâm thư', với năm nội dung cốt lõi, thể hiện niềm tin sắt son, một lòng theo Đảng, Bác Hồ như đi theo ánh sáng mặt trời.

Kết nối đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng thuận xây dựng tỉnh Hòa Bình phát triển bền vững

Cách đây 76 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 58, ngày 3/5/1946 về tổ chức Bộ Nội vụ, trong đó có Nha Dân tộc thiểu số (DTTS). Ngày 14/10/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1491/QĐ-TTg lấy ngày 3/5 hằng năm là 'Ngày truyền thống của cơ quan quản lý Nhà nước (QLNN) về lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT)'. Điều này thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với ngành QLNN về lĩnh vực CTDT, là nguồn động viên to lớn đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm CTDT từ T.Ư đến địa phương.

Những chặng đường lịch sử vẻ vang - Kỳ 2: Khắc phục hậu quả chiến tranh, ổn định sản xuất, đời sống

Ngay sau ngày giải phóng, Gia Lai phải gánh chịu nhiều mất mát, hy sinh, cơ sở hạ tầng bị chiến tranh tàn phá nặng nề, đời sống người dân gặp muôn vàn khó khăn. Tuy nhiên, phát huy tinh thần cách mạng, Đảng bộ, quân và dân các dân tộc trong tỉnh đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục sản xuất, xây dựng quê hương.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau'.

Khẳng định tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày 19-4-1946, Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam được tổ chức tại Pleiku. Thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Hồ Chủ tịch đã gửi thư đến Đại hội. Lời thư ngắn gọn nhưng chứa đựng tình cảm yêu thương, sự quan tâm sâu sắc của Người đối với đồng bào các dân tộc thiểu số miền Nam và Tây Nguyên.

Chúng ta là con một nhà

Ngày đầu xuân mới Nhâm Dần, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự 'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2022 và phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Phát biểu của Chủ tịch nước tại sự kiện Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

TTXVN xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại sự kiện 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' diễn ra ngày 12/2.

'Tôn trọng một dân tộc, trước hết là tôn trọng nền văn hóa của dân tộc đó'

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khai mạc Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền tổ quốc năm 2022, khai mạc sáng 12/2 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

Ngày 12-2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ VH-TT-DL đã tổ chức khai mạc ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, ngành... đã tới tham dự và chia vui cùng đồng bào các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô, Hà Nội.

Chủ tịch nước dự Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

Ngày 12/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức khai mạc chương trình Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc.

Chủ tịch nước: Chúng ta phải gìn giữ bằng mọi giá vẻ đẹp văn hóa riêng biệt của mỗi dân tộc

Chủ tịch nước khẳng định: 'Nền văn hiến kỳ vĩ của dân tộc Việt Nam được tạo nên bởi 54 dân tộc anh em đoàn kết, gắn bó với nhau. Đó là một nền văn hóa đa dạng, phong phú, có sự thống nhất cao về ngôn ngữ, là một tài sản vô cùng quý giá của dân tộc ta'.

Chủ tịch nước: 'Chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn hóa riêng biệt của mỗi dân tộc'

Ngày 12/2, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức khai mạc chương trình 'Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự buổi lễ.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự 'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Sáng 12-2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc 'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2022 và phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và đại diện lãnh đạo một số bộ, ban, ngành tới dự. Cùng dự, về phía thành phố Hà Nội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Chử Xuân Dũng.

Nền văn hiến kỳ vĩ của dân tộc Việt Nam được tạo nên bởi 54 dân tộc anh em

Ngày 12/2, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' và Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ năm 2022 tại làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).

Chủ tịch nước: Nền văn hiến kỳ vĩ của dân tộc Việt Nam được tạo nên bởi 54 dân tộc anh em

Chủ tịch nước khẳng định: 'Nền văn hiến kỳ vĩ của dân tộc Việt Nam được tạo nên bởi 54 dân tộc anh em đoàn kết, gắn bó với nhau. Đó là một nền văn hóa đa dạng, phong phú, có sự thống nhất cao về ngôn ngữ, là một tài sản vô cùng quý giá của dân tộc ta'.

Tình cảm của Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều tình cảm đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Tình cảm đó thể hiện qua việc Người luôn nhấn mạnh về công tác đoàn kết các dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào.

Ánh sáng soi đường phát huy sức mạnh đại đoàn kết

Gần 76 năm đã trôi qua nhưng những lời căn dặn của Bác Hồ trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam họp tại Pleiku (ngày 19-4-1946) vẫn luôn là ánh sáng soi đường, chỉ lối để đồng bào các dân tộc trong tỉnh học tập và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết, chung sức xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.

Tọa đàm kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội đại biểu các DTTS miền Nam tại Pleiku

Sáng 14/4, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lâm Đồng tổ chức tạo đàm kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Nam tại Pleiku (19/4/1946 – 19/4/2021) và 15 năm thực hiện Quyết tâm thư của Đại hội đại đoàn kết các dân tộc Tây Nguyên (2006 – 2021).

Tết sớm của học sinh nghèo vùng cao

Còn mấy ngày nữa mới đến tết Nguyên đán Tân Sửu, nhưng nhiều học sinh ở Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Tà Long, huyện Đakrông đã được đón Tết với bánh chưng, bánh tét và các món ẩm thực đặc sắc của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô. Món quà ý nghĩa từ thầy cô giáo đã giúp các em ấm lòng hơn trong những ngày chuẩn bị đón chào năm mới.

Đoàn kết các dân tộc là chủ trương xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta

Hiện nay, cùng với âm mưu 'diễn biến hòa bình' của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng trước thềm Đại hội lần thứ XIII của Đảng thì một số phần tử phản động đã tung tin bịa đặt về cái gọi là: 'đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam bị ngược đãi, phân biệt đối xử', 'Các dân tộc thiểu số đang bị đồng hóa, phân biệt đối xử vì khác biệt văn hóa...' nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm xói mòn niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số đối với Đảng, chế độ ta. Đây là luận điệu hoàn toàn bịa đặt, đi ngược với truyền thống, đạo lý dân tộc và bản chất chế độ ta.

Địa danh Lai Hòa

Xã Lai Hòa thuộc địa bàn TX. Vĩnh Châu, cách trung tâm TX. Vĩnh Châu 17km và cách TP. Bạc Liêu 13km. Xã Lai Hòa kênh, rạch khá nhiều xẻ ngang, dọc, nhưng chủ yếu là kênh, rạch nhỏ do con người đào đắp nên.