Còn ai đan đệm cỏ bàng

Cách nay hơn 100 năm, tại khu vực phường Gia Bình, thị xã Trảng Bàng đã hình thành nghề đan đệm từ cây cỏ bàng. Bằng đôi tay khéo léo, những người làm nghề này đã đan lát thủ công cho ra các sản phẩm đệm nằm được đông đảo người tiêu dùng yêu thích.

Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trong xu thế hội nhập

Không còn 'đóng khung' với những sản phẩm truyền thống quen thuộc, các nghệ nhân đan lát không ngừng học hỏi để sáng tạo nhiều mẫu mã mới, hữu dụng. Việc thay đổi cách làm để thích ứng với thời hội nhập đã tạo thêm cơ hội cho sản phẩm truyền thống.

Người Khơ Mú gìn giữ nghề đan lát

Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Khơ Mú huyện Than Uyên luôn gìn giữ nghề đan lát truyền thống. Qua đó, không chỉ phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân mà còn góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hướng đến phát triển sản phẩm du lịch mới ở địa phương.

Đinh Yem: Già làng 'miệng nói, tay làm'

Khi nhắc đến già làng Đinh Yem (thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) người dân nơi đây đều tỏ lòng kính trọng, nể phục bởi sự hiểu biết, sống gương mẫu trong mọi công việc.

Khi cộng đồng làm du lịch

Thời gian gần đây, làng rau Trà Quế, làng mộc Kim Bồng hay làng dệt thổ cẩm ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam)... đón nhiều khách du lịch. Những mô hình du lịch cộng đồng kết hợp trải nghiệm nghề truyền thống này ở các địa phương tại Quảng Nam đang mang lại hiệu quả rõ rệt.

Về miền di sản Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Trong tương lai không xa, du lịch Đắk Nông sẽ vươn lên mạnh mẽ, hấp dẫn du khách về miền di sản Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông.

Khi cói xuất ngoại

Thay vì bán cói nguyên liệu, cói thô với giá rẻ, người làm nghề có thể tạo nên những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo, giá trị cao... xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Và đó, vẫn đang được xem là đầu ra - hướng đi hiệu quả, bền vững cho cói Nga Sơn.

Quảng Nam chú trọng phát triển bền vững nghề truyền thống trước nguy cơ mai một

Quảng Nam là vùng đất có lịch sử lâu đời và có nhiều tiềm năng để phát triển làng nghề, nghề truyền thống, gắn liền với tinh hoa văn hóa của quê hương xứ Quảng. Quảng Nam hiện nay có 10 nghề truyền thống, 30 làng nghề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Những năm qua, các làng nghề truyền thống này đã trở thành bệ đỡ, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, giúp người dân địa phương phát triển kinh tế.

Bình Định: Phiên chợ 'Phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh'

Trong 2 ngày 11 và 12/9, tại Bình Định diễn ra Phiên chợ 'Phụ nữ dân tộc thiểu số khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024 với chủ đề 'Phụ nữ Bình Định khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh do Hội LHPN tỉnh Bình Định tổ chức.

Nét văn hóa trong nông cụ truyền thống của người Tày, Nùng

Trước đây, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, mọi dụng cụ lao động truyền thống phục vụ sản xuất, sinh hoạt được người Tày, Nùng khéo léo làm ra từ những nguyên liệu mộc mạc, có sẵn. Đến nay, nhiều vật dụng vẫn tồn tại và được lưu giữ, tạo nên nét đặc sắc văn hóa của địa phương.

Bí quyết chọn trang sức tinh tế cho phù dâu

Làm phù dâu là một trải nghiệm tuyệt vời, nhất là khi đồng hành người bạn thân trong ngày trọng đại của họ. Làm thế nào để chọn bộ trang sức hoàn hảo và tinh tế khi đi cạnh cô dâu?

Tuyển Việt Nam đá 4 trận thua 3, HLV Kim Sang-sik tiếp tục gây thất vọng

Huấn luyện viên Kim Sang-sik dường như vẫn chưa thử nghiệm xong các phương án nhân sự để định hình phiên bản mới của đội tuyển Việt Nam sau 4 trận đấu.

Phổng Lập chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Khai thác hiệu quả tiềm năng, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cấp ủy, chính quyền xã Phổng Lập, huyện Thuận Châu, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp tốt, có giá trị kinh tế để nhân rộng, tăng thu nhập.

Mô hình hay, giảm nghèo hiệu quả

Với việc triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, xã Tân Lộc Ðông, huyện Thới Bình, đạt được kết quả đáng ghi nhận trong công tác giảm nghèo.

Quảng bá du lịch Gia Lai tại Hội chợ Du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh

Sáng 5-9, Hội chợ Du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh (ITE HCMC) lần thứ 18 năm 2024 khai mạc tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Sài Gòn. Hội chợ năm nay có chủ đề 'Du lịch bền vững-Kiến tạo tương lai' được kênh tin tức hàng đầu thế giới CNN đưa tin trên chương trình Marketplace Asia.

'Trăng chiến khu' - vang vọng quá khứ hào hùng

Trong tiếng pháo, tiếng bom, tiếng máy bay địch tuần tiễu ngày đêm, ánh trăng lặng lẽ chiếu qua khu rừng già, soi sáng cho bà con huyện Củ Chi (TPHCM) sống trong vùng giải phóng đào địa đạo, đan lát, xay lúa… Hình ảnh ấy được tái hiện sinh động trong chương trình 'Trăng chiến khu'.

Gia Lai quan tâm hỗ trợ các hợp tác xã mới thành lập

Sau khi thành lập, các hợp tác xã (HTX) thường gặp một số khó khăn. Với sự hỗ trợ kịp thời từ các ngành, địa phương tại Gia Lai, các HTX này đã sớm ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mù Cang Chải đón trên 45 nghìn lượt khách 3 ngày đầu dịp nghỉ lễ 2/9

Trong 3 ngày đầu dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, huyện Mù Cang Chải đã đón và phục vụ trên 45.000 lượt khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm và tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn và hứa hẹn còn tăng cao khi Chương trình khai mạc Lễ hội mùa vàng và Lễ hội Sơn tra lần thứ nhất tiếp tục từ ngày 6/9.

Nhộn nhịp Chợ đêm Cốc Lùng

Tối 02/9, UBND xã Nam Cường phối hợp với Trung tâm Văn hóa và Thể thao huyện Chợ Đồn, Trung tâm Văn hóa và Xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Kạn tổ chức Khai trương Chợ đêm Cốc Lùng và sinh hoạt Câu lạc bộ hát Then - đàn Tính xã Nam Cường.

Mù Cang Chải sôi nổi Hội thi đan lát các sản phẩm bằng tre, trúc

Nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng Tết Độc lập 2/9, các hoạt động du lịch 'Lễ hội mùa vàng' và 'Lễ hội Sơn tra' lần thứ nhất năm 2024, huyện Mù Cang Chải đã tổ chức Hội thi đan lát, trưng bày các sản phẩm bằng tre, trúc thu hút đông đảo du khách tham quan, trải nghiệm.

Hấp dẫn, phong phú các hoạt động văn hóa, thể thao ở huyện Than Uyên

Tiếp tục các hoạt động chào mừng Tết Độc lập, ngày 2/9 tại huyện Than Uyên diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn, phong phú thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham quan, trải nghiệm và thưởng thức.

Mù Cang Chải hân hoan đón Tết Độc lập

Đã thành thông lệ, cứ vào dịp Quốc khánh 2/9, đồng bào Mông ở huyện vùng cao Mù Cang Chải (Yên Bái) lại hân hoan tổ chức Tết Độc lập với rất nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú thu hút đông đảo du khách tham quan, trải nghiệm.

Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam khai mạc trưng bày 'Môi trường xanh - Tương lai bền vững'

Ngày 30/8/2024, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam khai mạc trưng bày 'Môi trường xanh - Tương lai bền vững' và tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm lan tỏa những giá trị tích cực của việc thay đổi nhận thức cũng như hành động cải thiện môi trường

Gia đình Jrai giữ gìn, phát huy nghề truyền thống

Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều gia đình Jrai ở TP. Pleiku vẫn bền bỉ giữ gìn, phát huy nghề truyền thống theo cách trao truyền, tiếp nối.

Bước tiến mới trong cuộc sống của người Rơ Măm

Thuộc nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù, nhưng đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đang có những bước tiến dài trong cuộc sống nhờ chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và của tỉnh.

Khám phá buôn làng Ê đê bên dòng sông Sêrêpốk

Buôn văn hóa Ê đê, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút là điểm đến trên hành trình tham quan, khám phá Tuyến 2 – Bản giao hưởng của làn gió mới, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông.

Trưng bày nhiều chuyên đề tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam dịp nghỉ lễ 2/9

Trưng bày chuyên đề 'Di sản Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận', 'Thiên nhiên Việt Nam và Thế giới', 'Di sản văn hóa dân tộc Sán Chay', 'Môi trường xanh - Tương lai bền vững'… diễn ra tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) ngày 30/8.

Những món đồ 'đồng nát' tưởng vô dụng bất ngờ 'đắt như vàng'

Nhiều món đồ tưởng chừng không còn giá trị nữa nhưng lại có thể là 'kho báu' giúp chủ nhân đổi đời chỉ sau một đêm.

Yên Bái: Để bảo tồn, phát triển nghề và làng nghề vùng hồ Thác Bà

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển du lịch, việc bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề, làng nghề truyền thống vùng hồ Thác Bà (Yên Bái) không chỉ là việc làm cần thiết để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn là cơ hội để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân.

Mù Cang Chải: Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tết Độc lập 2/9 và Lễ hội Sơn tra năm 2024

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, huyện Mù Cang Chải sẽ tổ chức nhiều hoạt động lễ hội văn hóa, du lịch như Tết Độc lập 2/9, Lễ hội mùa vàng và đặc biệt là Lễ hội Sơn tra lần đầu tiên. Thời điểm này, công tác chuẩn bị đã sẵn sàng với nhiều hoạt động đặc sắc, phong phú, hấp dẫn kết hợp du lịch ruộng bậc thang mùa lúa chín tạo điểm nhấn thu hút du khách trong và ngoài nước dịp nghỉ lễ.

Khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc

Ngày 25/8, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức khai mạc Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực Việt Bắc 2024.

Đắk Glong nỗ lực đánh thức tiềm năng du lịch

Với tài nguyên thiên nhiên đặc sắc, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) có nhiều cơ hội để phát triển du lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Tìm hiểu về một số dân tộc thiểu số phía Bắc tại Thủ đô dịp nghỉ lễ 2/9

Các hoạt động tái hiện các nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc tại mỗi vùng, làm nổi bật sự đa dạng, những đặc điểm văn hóa riêng và đáng trải nghiệm trong dịp nghỉ lễ năm nay.

Cải thiện chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi

Tham gia vào CLB Liên thế hệ tự giúp nhau, người cao tuổi có cơ hội cải thiện chất lượng cuộc sống nhờ nguồn vốn vay hữu ích, đồng thời, các hoạt động văn hóa, thể thao giúp họ có sức khỏe dẻo dai, sống vui, sống khỏe.

Hội nghị biểu dương, đánh giá kết quả hoạt động của các câu lạc bộ văn hóa các dân tộc

Ngày 21/8, thành phố Sơn La tổ chức Hội nghị biểu dương, đánh giá kết quả hoạt động của các câu lạc bộ văn hóa các dân tộc.

Già làng thổi hồn vào mây tre, giữ gìn bản sắc dân tộc

Già làng huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa làm đàn chapi, gùi nia,... từ mây tre, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc.

Huyện Lương Sơn: Mở 30 lớp đào tạo nghề cho người lao động

Thực hiện Dự án phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Lương Sơn đã phối hợp mở 30 lớp đào tạo nghề với 850 học viên là lao động thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.