'Thành kính phân ưu' - một cách nói không đúng!

Trên mạng xã hội, mỗi khi gửi lời chia buồn tới bạn bè có người thân mới mất, nhiều người thường viết 'Thành kính phân ưu !', hay 'Thành kính chia buồn!'. Dần dà, cách nói này được sử dụng cả ngoài đời và thậm chí còn gắn cả trên vòng hoa viếng người đã khuất. Nghe qua thì dường như không có vấn đề gì, nhưng thực ra đây là cách diễn đạt, dùng từ rất tối nghĩa, nếu không nói là sai hoàn toàn.

Dạo chơi vườn văn Mỹ [Kỳ 10]

Mark Twain (1835-1910) là nhà viết tiểu thuyết và là bậc thầy của văn học trào phúng và thế giới.

Vì sao Gia Cát Lượng vượt bao hiểm nguy để đến viếng Chu Du?

Gia Cát Lượng và Chu Du được xem là kỳ phủng địch thủ của nhau. Dù là kẻ thù không đội trời chung nhưng khi biết tin Chu Du qua đời, Khổng Minh vượt qua nhiều nguy hiểm để sang Giang Đông viếng đối thủ.

Không đội trời chung, vì sao Gia Cát Lượng liều mạng đến viếng Chu Du?

Sau khi Chu Du chết, Gia Cát Lượng nhất quyết tham dự lễ tang của dù hai bên là kỳ phùng địch thủ. Thậm chí, tướng sĩ Đông Ngô căm hận Khổng Minh.

Vị vua nào làm rể nhà Trần khi đã 83 tuổi?

Chế Mân (Jaya Simhavarman III) là vị vua thứ 34 của Chiêm Thành. Năm 1306, vua cưới công chúa của nhà Trần, trở thành 'con rể' của Đại Việt.

Nhạc sĩ Phong Nhã: ' Đời tôi sóng nhạc bay lên'

Nhân dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác, Ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 19-5 và ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6, NXB Kim Đồng ra mắt tập hồi ký, di cảo 'Đời tôi sóng nhạc bay lên' của cố nhạc sĩ Phong Nhã.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ đại Hy Lạp (Kỳ cuối)

Hesiodos (thế kỷ VIII - VII TCN) là nhà thơ bênh vực nông dân và người chăn nuôi bị áp bức bóc lột. Ông được coi là ông tổ của thơ giáo huấn cổ Hy Lạp. Yêu thiên nhiên và bi quan, ông có hai tác phẩm lớn là Công việc và tháng ngày và Phổ hệ thần minh.

Vua nào làm rể nhà Trần khi 83 tuổi?

Năm 1306, vua Trần đã gả công chúa cho vị vua đã 83 tuổi vì tình giao hảo.