Kỳ II: Hướng mở triển vọng

Với mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giữ đất, giữ nguồn nước và giữ rừng, huyện Yên Lập xác định lâm nghiệp là hoạt động kinh tế mũi nhọn, mà quế là cây trồng chủ lực...

Tăng cường giải pháp đảm bảo môi trường các hồ điều hòa trong công viên Yên Sở

Tình trạng rác thải tại các hồ điều hòa trong công viên Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn còn tái diễn gây ô nhiễm môi trường. Để giải quyết triệt để tình trạng này, cần hơn nữa sự vào cuộc quyết liệt của các đơn vị có liên quan.

Chặn dòng, tích nước Hồ chứa nước Sông Cái ở Ninh Thuận

Ngày 15-3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp tổ chức Lễ chặn dòng, tích nước cụm Công trình đầu mối Hồ chứa nước Sông Cái - Dự án Hệ thống thủy lợi Tân Mỹ, huyện Bác Ái, có tổng mức đầu tư hơn 5.951 tỷ đồng.

Nhà đầu tư lâu năm vui mừng khi thị trường điều chỉnh

Trái ngược với sự thất vọng của nhiều nhà đầu tư khi VN-Index giảm điểm trong phiên giao dịch ngày hôm nay, nhà đầu tư lâu năm trên thị trường lại cảm thấy vui mừng. Vì sao?

Gia tăng tình trạng sạt lở bờ sông

Hiện nay, tình trạng sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp và có mức độ gia tăng cả về phạm vi và mức độ sạt lở, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dân.

Biến đổi khí hậu: Việt Nam vượt thách thức ra sao?

Trong bối cảnh thế giới kỷ niệm 5 năm Thỏa thuận chung Paris về biến đổi khí hậu, một cuộc tọa đàm thiết thực đã được tổ chức tại Hà Nội. Quy tụ các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực khác nhau, các diễn giả đã cùng trả lời câu hỏi: Việt Nam có thể làm gì để vượt qua thách thức của biến đổi khí hậu?

Nhấn chìm 11 km quốc lộ để xây hồ La Ngà 3

Theo đề án, để xây hồ La Ngà 3 cần nhấn chìm 11 km quốc lộ 55, nhà máy thủy điện, làm ngập hàng ngàn hecta đất... Dự án sẽ giúp hàng triệu người dân hưởng lợi.

Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho Việt Nam trong quy hoạch xây dựng phòng chống bão lũ

Công tác quy hoạch xây dựng có vai trò rất quan trọng đối với nhiệm vụ phòng chống bão lũ và Việt Nam có thể học tập rất nhiều kinh nghiệm từ các nước thường xuyên phải đối mặt với thiên tai như Mỹ, Nhật Bản hay Philippines.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Không nên vì lũ lụt mà đổ hết lỗi cho thủy điện

Theo ĐBQH Lê Thanh Vân, cần đánh giá khách quan, nhiều chiều, xét cả vai trò tích cực của thủy điện với cộng đồng, không nên vì lũ lụt mà đổ hết lỗi cho thủy điện.

Đề xuất bố trí vốn xây dựng Đập ngăn mặn sông Cái

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất Trung ương giao vốn cho tỉnh giai đoạn 2021 - 2022 để thực hiện dự án Xây dựng Đập ngăn mặn sông Cái.

Lũ lớn, công trình thủy lợi, thủy điện được vận hành thế nào?

Trước tình hình phức tạp do mưa lớn, nhiều công trình thủy điện và hồ chứa nước thủy lợi ở miền Trung đồng loạt xả lũ. Vậy khi xảy ra lũ, ngập lụt, úng, việc vận hành công trình thủy lợi, thủy điện phải tuân theo quy định nào? Và quy trình tiêu thoát nước như thế nào mới đảm bảo an toàn?

Đập Tam Hiệp chịu đợt lũ khủng khiếp nhất từ năm 2003

Hồ chứa Tam Hiệp ở tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc, hôm nay (19/8), đối mặt đợt lũ nghiêm trọng nhất kể từ khi bắt đầu chứa nước năm 2003.

Hình ảnh đập Tam Hiệp dưới ánh hoàng hôn

Sông Dương Tử của Trung Quốc đang hứng đợt lũ thứ 4 trong năm và nhiều người lại lo ngại về sự an toàn của đập thủy điện Tam Hiệp.

NASA tiết lộ ảnh vệ tinh hiếm chụp khoảnh khắc đập Tam Hiệp xả lũ

Trang Earth Observatory của NASA mới đây đã đăng tải hình ảnh vệ tinh cho thấy đập Tam Hiệp và đập Cát Châu Bá xả lũ vào hồi tháng 6.

Cảnh tượng ngập diện rộng làm đập Tam Hiệp 'gồng mình' chống lũ

Mưa lớn kéo dài ở Trung Quốc dẫn đến cảnh người dân chèo thuyền trên công viên hay tránh lên cao nhìn lũ lên gần nóc các nhà khác. Đập Tam Hiệp đang 'gồng mình' chống lũ.

Xử phạt hành vi vi phạm quy định phòng, chống xâm nhập mặn

Bạn đọc Lê Tấn Bửu ở thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, hành vi vi phạm quy định về phòng, chống xâm nhập mặn bị xử phạt thế nào?

Phòng chống thiên tai ở ĐBSCL và miền Trung

Bộ NN-PTNT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố tại ĐBSCL đề nghị thực hiện các giải pháp phòng chống ngập lũ nội đồng.

Dựa vào thiên nhiên để bảo tồn đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội. Đặc biệt là các dịch vụ điều tiết, hỗ trợ giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai. Các rạn san hô, thảm thực vật ven biển hỗ trợ chắn sóng, bảo vệ bờ biển; các vùng đất ngập nước điều tiết dòng chảy lũ; rừng, cây rừng ổn định trầm tích, bảo vệ khỏi sạt lở đất...

Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông - Bài 2: Sức ép về phát triển kinh tế-xã hội

Ngoài những tồn tại, điểm nóng về ô nhiễm môi trường nước, tiềm ẩn sự cố gây ô nhiễm môi trường nước mặt… Việt Nam còn phải đối mặt với những thách thức về nhu cầu sử dụng nước gia tăng đột biến, trong khi nguồn nước tự nhiên bị suy giảm do phụ thuộc vào phần lớn lượng nước từ ngoài biên giới, cùng với tác động của biến đổi khí hậu gây nên hạn hán và bão lũ.

Chế độ ăn sau cắt bỏ túi mật

Những người đứng trước khả năng phải cắt túi mật thường có băn khoăn: Liệu có thể sống bình thường khi không có túi mật? Có thay đổi nào về sức khỏe sau khi cắt bỏ túi mật? Xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý dành cho bệnh nhân sau khi cắt túi mật đóng một vai trò quan trọng, bởi nếu ăn không đúng cách có thể làm nặng thêm tình trạng đau bụng, đầy trướng, tiêu chảy và kéo dài thời gian hồi phục.

Tây Ninh: Gian nan phòng, chống cháy rừng mùa khô

Do nắng nóng gần 40 độ C kéo dài, tại Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát (một trong những khu vực rừng trọng điểm của tỉnh Tây Ninh) với diện tích hơn 19.100 ha, có lượng thực bì lớn và khô héo, gây nguy cơ cháy rừng cao. Trong khi đó, lực lượng bảo vệ, phòng, chống cháy rừng lại mỏng, phương tiện phòng cháy, chữa cháy tại chỗ thiếu thốn, nguồn nước chữa cháy khó khăn...

EVN: Nâng cao công tác quản lý an toàn công trình thủy điện

Nhằm tăng cường quản lý an toàn các công trình thủy điện, từ ngày 25-27/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức khóa Bồi huấn về quản lý an toàn công trình thủy điện cho các cán bộ kỹ thuật của các đơn vị thủy điện hoạch toán phụ thuộc Tập đoàn.

Quảng Ninh: Đẩy mạnh công tác bảo vệ và phát triển rừng

Báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, công tác quản lý bảo vệ rừng của tỉnh trong thời gian qua đã được tăng cường và ghi nhận nhiều kết quả quan trọng.

Tưới tiên tiến, sử dụng hiệu quả nguồn nước

Để ứng phó với thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, giải pháp thủy lợi chủ yếu của tỉnh là bổ sung công trình tạo nguồn mới, chủ yếu là hồ chứa nước tại chỗ. Đồng thời, đặc biệt quan tâm cấp nước cho vùng ven biển...

Cần liên kết vùng trong phòng chống sạt lở bờ sông

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục xảy ra sạt lở đất bờ sông.

Ứng phó lũ bất thường

Mặc dù dự báo đỉnh lũ năm nay thấp nhưng cần chủ động ứng phó với tình huống lũ lên nhanh bất thường do tác động từ mưa bão, các quốc gia thượng nguồn sông Mekong điều tiết đập thủy điện. Ưu tiên hàng đầu trong ứng phó lũ là đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, bảo vệ an toàn tính mạng và chăm lo sinh kế của người dân.

Lũ về chậm, mặn đến sớm

Theo dự báo của các cơ quan chức năng, do nước lũ về chậm, lưu lượng nước thượng nguồn sông Mê Kông đổ về ít nên ĐBSCL đứng trước nguy cơ xâm nhập mặn đến sớm và gay gắt hơn mọi năm

Không chủ quan khi lũ chưa xuất hiện sớm ở đầu nguồn sông Cửu Long

Dự báo, đỉnh lũ năm nay ở đầu nguồn sông Cửu Long ở mức báo động 1, báo động 2, thấp hơn đỉnh lũ trung bình nhiều năm.

Dự báo miền Tây 'đói lũ'

Theo thông báo từ Ủy hội sông MêKông (MRC), từ khu vực Chiang Saen ở phía bắc Thái Lan, đến Luang Prabang, Vientiane, Lào và Neak Luong (Campuchia), mực nước sông MêKông đều ở dưới mức thấp kỷ lục.