Sức sống mới vùng quê cách mạng Long Hẹ

Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi về xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu. Cách đây 79 năm về trước, tại nơi này, Đội du kích Long Hẹ đã phối hợp với các lực lượng và nhân dân trong huyện đứng lên đánh đuổi giặc Pháp và chế độ phong kiến, giải phóng quê hương.

Về nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La

79 năm sau khi giành chính quyền, khu căn cứ cách mạng Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, nơi thành lập tổ chức thanh niên cứu quốc đầu tiên tại Sơn La giờ đã khoác lên mình diện mạo của một vùng quê đổi mới. Với truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, chính quyền và người dân nơi đây đã, đang từng ngày nỗ lực xây dựng vùng quê cách mạng ngày một phá

Tân Thanh - giữ mạch nguồn cách mạng

Làng Bừng, xã Tân Thanh (Lạng Giang) xưa từng là nơi đón tiếp, che chở nhiều cán bộ hoạt động cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Những thế hệ người dân làng Bừng nói riêng và xã Tân Thanh nói chung đang tiếp nối mạch nguồn truyền thống, xây dựng quê hương giàu đẹp.

Con gái nhà văn Nguyên Hồng nói về vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ'

Vừa qua, vở nhạc kịch được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của cố nhà văn Nguyên Hồng - 'Bỉ vỏ' đã ra mắt khán giả thành phố Hải Phòng. Là khán giả xem đêm diễn, bà Nguyễn Thị Thanh Thư, con gái thứ 4 của nhà văn Nguyên Hồng đã rất xúc động khi xem tác phẩm vì những nỗ lực của các nghệ sĩ đã làm sống lại một trong những tác phẩm nổi tiếng của cố nhà văn ở một hình thức thể hiện mới - thể loại nhạc kịch.

Ngạc nhiên và bất ngờ khi xem nhạc kịch 'Bỉ vỏ' tại Hải Phòng

NSND Trịnh Thúy Mùi, nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân đều bày tỏ 'ngạc nhiên và bất ngờ' khi xem nhạc kịch 'Bỉ vỏ' do các nghệ sĩ Đoàn Ca múa Hải Phòng biểu diễn.

Nhạc kịch 'Bỉ vỏ' sắp được công chiếu

Chiều 27/6, tại Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức thẩm định vở Nhạc kịch 'Bỉ vỏ'.

'Bỉ vỏ' - Vở nhạc kịch được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng

Vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của cố nhà văn Nguyên Hồng, sẽ công diễn vào hồi 20h30 ngày 29/6 tại Nhà hát Lớn Hải Phòng và truyền hình trực tiếp trong chương trình 'Sân khấu Truyền hình' - Đài Truyền hình Hải Phòng (THP).

Đưa tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng lên sân khấu nhạc kịch

Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nguyên Hồng - 'Bỉ vỏ' - đã được chuyển thể nhạc kịch do Đoàn Ca múa Hải Phòng thực hiện.

Tự hào là Chiến sĩ Điện Biên

Những ngày này, cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi xúc động khi được gặp gỡ và trò truyện với cựu chiến binh Vy Văn Trung, ở khu Phiêng Quăn, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình. Ông là người trực tiếp tham gia chiến dịch.

Kbang dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Anh hùng Núp

Sáng 2-5, tại Nhà lưu niệm Anh hùng Núp (làng Stơr, xã Tơ Tung), Thường trực Huyện ủy-HĐND-UBND-Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Kbang đã tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Anh hùng Núp (2/5/1914-2/5/2024).

Món quà của Tướng Giáp mà cụ ông xem là báu vật

'Năm 2013, bố tôi mất. Lúc lâm chung, tâm nguyện cuối cùng của cụ là được ngắm, đặt tay lên chiếc đài - món quà của Đại tướng Võ Nguyên Giáp', ông Lò Văn Biên nhớ lại.

Ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Không chỉ tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ các vị vua Hùng, ý nghĩa của ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương còn là gắn kết, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Phương Viên- vùng đất từng được Bác đặt tên

Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám, Phương Viên và Bằng Viễn (sau sáp nhập thành Phương Viên) là các xã có phong trào Việt Minh phát triển nhanh và mạnh. Trong hành trình lịch sử từ Pác Bó về Tân Trào, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã dừng chân tại đây và có ý kiến chỉ đạo trực tiếp, đặc biệt Người đã đặt tên mới cho hai xã này .

Độc đáo 430 năm trai gái hai làng không được lấy nhau

Trai, gái 2 làng Kim Thượng và Châu Lỗ không được lấy nhau. Quy ước xuất phát từ tục kết chạ giữa hai làng và duy trì 430 năm nay.

Người thợ điện trên quê hương Anh hùng Núp

Chiến tranh lùi xa gần 50 năm, nhưng chân dung anh hùng Đinh Núp vẫn lưu giữ trong trái tim người dân Kbang tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung. Ngày nay, những nỗ lực không ngừng của từng người dân Kbang, trong đó có các công nhân ngành điện, đã thổi luồng gió mới trên quê hương anh hùng.

Độc đáo tác phẩm điêu khắc 'Tình ca phương Nam'

Điêu khắc là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời trên đất Bình Dương và cũng là 1 trong 8 ngành được đào tạo tại trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương. Thời gian qua, nhà điêu khắc Châu Trâm Anh, giáo viên của trường đã tham gia và đạt nhiều giải cao trong các cuộc thi cấp tỉnh, khu vực cũng như toàn quốc.

Chân dung nữ anh hùng được in trên bộ tem đắt nhất Việt Nam: 19 tuổi đi đánh giặc, 4 lần chui rào gai thép

Trong giới sưu tập tem Việt Nam thì bộ tem có in hình nữ anh hùng lực lượng vũ trang này là bộ tem được đánh giá đắt nhất. Ngoài ra, tên của chị cũng được đặt cho nhiều con đường ở các thành phố lớn Hà Nội, TP.Hô Chí Minh, Đà Nẵng….

Nam shipper mắc bệnh hiểm nghèo mong được sống để lo cho con

Mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối không tiền cứu chữa, nam shipper khẩn cầu giúp đỡ kéo dài sự sống để chăm lo 2 con nhỏ.

Trạch Mỹ Lộc - miền quê cách mạng

Trạch Mỹ Lộc là cái nôi của phong trào cách mạng, nơi thành lập chi bộ đầu tiên của huyện Phúc Thọ. Ngày nay, Trạch Mỹ Lộc tiếp tục bứt phá trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

Thuyền nan ra trận

Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, giải phóng dân tộc, có quá nhiều điều kỳ diệu đã diễn ra. Chuyện những chiếc thuyền nan chở lương thực, vũ khí vào chiến trường trên kênh Nhà Lê (Kênh Than) là một trong những chiến công, làm nên điều kỳ diệu và góp phần vào công cuộc bảo vệ đất nước.

Cuộc đấu tranh quy mô đầu tiên do Đảng lãnh đạo

Cuối năm 1938, đầu năm 1939, được sự chỉ đạo của Trung ương và Xứ ủy Bắc Kỳ, các tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng cách mạng ở Thái Nguyên ngày càng được củng cố và phát triển mạnh.

Khai trương Văn phòng Tổng lãnh sự quán Vanuatu ở TP.HCM

Đảo quốc Vanuatu ở Thái Bình Dương là nơi có cộng đồng người Việt định cư lâu đời nhất ở hải ngoại, từ đầu thế kỷ XX.

Kỳ 2: Ngôi làng đầy 'ám khí'

Nằm giữa nơi rừng xanh núi thẳm, với những kiến trúc cổ từ đời Minh - Thanh, lại ẩn chứa biết bao điều bí ẩn nên Phong Môn đã trở thành điểm đến thu hút những người thích phiêu lưu, ưa mạo hiểm...

Cựu tù Côn Đảo Lê Văn Tiến - một nhân sĩ yêu nước

Xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa) có 9 lão thành cách mạng, trong đó dòng họ Lê Văn ở làng Đại Bái có 3 người, đặc biệt là cựu tù Côn Đảo Lê Văn Tiến. Với truyền thống yêu nước, con cháu dòng họ Lê Văn đã, đang góp phần không nhỏ trong việc xây dựng quê hương Thiệu Giao ngày càng phát triển.

Tổ dân phố Bình Nam khôi phục lễ hội làng truyền thống sau 80 năm

Sáng 30/3 (tức ngày mùng 9 tháng 2 năm Quý Mão), tổ dân phố Bình Nam, thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục (trước kia là làng Thượng Thọ, tổng Bồ Xá) long trọng tổ chức lễ hội truyền thống đình Cống năm 2023.

Chuyện về thủy điện trăm tuổi ở Sa Pa

Nhiều du khách đã đến tham quan khu du lịch Cát Cát (Sa Pa), nhưng ít ai biết ở đây đang tồn tại dấu tích một trong những thủy điện cổ nhất Việt Nam - thủy điện Cát Cát. Theo các tài liệu còn lưu giữ thì thủy điện Cát Cát và thủy điện Ankroet (xã Lát, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) là 2 thủy điện được người Pháp xây dựng đầu tiên ở Đông Dương.

Đổi thay trên quê hương cách mạng Bản Lầm

Những ngày thu tháng 8, chúng tôi về xã Bản Lầm, huyện Thuận Châu, nơi đây, đội du kích Bản Lầm - Đội vũ trang đầu tiên của huyện Thuận Châu đã có nhiều đóng góp vào công cuộc kháng chiến chống Pháp giành độc lập tự do cho dân tộc, giải phóng quê hương. 77 năm đã trôi qua, phát huy truyền thống vùng quê cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bản Lầm đã và đang đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương phát triển.

Khám phá những ngôi biệt thự cổ

Giữa phố xá nhộn nhịp, những ngôi biệt thự cổ ở Sa Pa luôn mang trong mình những nét đẹp riêng có. Đó không chỉ là nét đẹp kiến trúc, khuôn hình, mà còn là vẻ đẹp mang những dấu xưa hoài niệm.

Bà tôi - Mẹ Việt Nam Anh hùng

Câu chuyện như một nén tâm nhang thành kính dâng tới Bà tôi, tới tất cả những bà mẹ Việt Nam có con hy sinh để cho đất nước ta được độc lập.

'Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn'

Trong 2 ngày 11 và 12-5, Sở GD và ĐT tổ chức Hội thi Kể chuyện

Đổi thay ở vùng quê cách mạng

Những ngày cuối tháng 4, khắp các thôn, bản của người Tày xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên tràn ngập không khí vui tươi, phấn khởi kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đặc biệt là dịp các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch được tổ chức trong khuôn khổ 'Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Bảo Yên năm 2022'. Đây được coi là cơ hội 'vàng' để vùng đất Nghĩa Đô tạo điểm nhấn, bứt phá trong thời gian tới.

Cuộc sống mới trên quê hương cách mạng Long Hẹ

Những ngày tháng 12, trong không khí Kỷ niệm 82 năm Ngày truyền thống Đảng bộ tỉnh Sơn La, chúng tôi về xã Long Hẹ (Thuận Châu), vùng đất giàu truyền thống cách mạng gắn liền với Khu căn cứ du kích Long Hẹ tiêu biểu của tỉnh, có nhiều chiến công, đóng góp cho công cuộc kháng chiến giành độc lập tự do của dân tộc.

Đi tìm nguồn gốc bún cua Gia Lai

Đọc bài viết thật hay trên báo Gia Lai điện tử về bún cua, đặc sản ẩm thực Phố núi, tôi đã để ký ức mình trôi xa về quãng thời gian trước năm 1975. Hồi ấy, Pleiku không hề có món bún cua này được mở bán mà hình như có 1 quán lụp xụp ở gần thánh thất Cao Đài trên đường Phan Đình Phùng bán một thời gian ngắn loại bún tựa như bún cua thối, tôi nghĩ chính xác hơn đó là bún rạm, một loại cua nhỏ hơn cua đồng. Và thêm một phát hiện về nguồn gốc bún cua Gia Lai.

Người con của bản

ĐBP - Năm ấy, 'ma đói' sục sạo khắp nơi. Người ta kể rằng ở dưới xuôi, những người chết đói chỉ còn là nhúm da bọc xương. Bây lâu nay toàn lính Pháp đóng đồn, giờ lại đến thời lính Nhật với những họng súng máy chia ra nhìn đến lạnh người.

Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay ở Điện Biên

Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay nằm trên địa phận 3 bản: Nậm Ngám A, Nậm Ngám B và Nậm Ngám C thuộc xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông. Đây là một trong những chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Vừ Pa Chay chống lại ách thống trị thực dân Pháp vào những năm 1918 - 1922.

Người về thắp lửa, sáng niềm tin

Ngày đó, dân bản Pác Bó nhà nhà ăn đói, mặc rách, oằn lưng làm lụng quanh năm mà không đủ tiền nộp sưu, thuế cho bọn quan Tây. Cường hào đến bản cướp bóc, đánh đập, bắt người đi phu, đi lính nên vợ lìa chồng, cha lìa con. Ai chống lệnh quan trên chúng liền đánh đập đòn roi… Những ngày cuối năm 1940, tôi thấy pá (cha) mình thường đón mấy người bạn tồng (anh em kết nghĩa) về nhà ăn cơm, rồi vội vàng ra đi...

Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay

ĐBP - Khu căn cứ cách mạng Vừ Pa Chay nằm trên địa phận 3 bản: Nậm Ngám A, Nậm Ngám B và Nậm Ngám C thuộc xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông. Đây là một trong những chứng tích lịch sử quan trọng trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Vừ Pa Chay chống lại ách thống trị thực dân Pháp vào những năm 1918 - 1922.