Chuyện đi học xưa và truyền thống hiếu học của người Việt

Truyền thống hiếu học của người Việt là một giá trị văn hóa quý báu đã được truyền từ đời này sang đời khác. Tinh thần ấy được thể hiện từ trong những câu chuyện đi học của người xưa, những tấm gương vượt khó hiếu học, cho đến tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, trọng việc học của thế hệ hôm nay.

Người giữ 'hồn' dân tộc Dao ở Quân Chu

Về thị trấn Quân Chu (Đại Từ), hỏi ông Bàn Đức Báo thì ai cũng biết bởi ông là người có uy tín ở vùng đồng bào dân tộc, luôn được người dân quý trọng. Không chỉ gương mẫu trong mọi phong trào ở địa phương, ông còn lưu giữ được một kho tàng văn hóa dân tộc Dao để bảo tồn và truyền dạy cho đời sau.

Vị Hoàng giáp lấy giáo dục chấn hưng lòng yêu nước

Không chỉ là nhà khoa bảng, Đào Nguyên Phổ còn được đánh giá là một chí sĩ yêu nước, một nhà văn hóa - giáo dục tâm huyết.

Nữ bác sĩ đi qua 2 cuộc trường chinh của dân tộc

Bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Loan là một trong những những chứng nhân của thời cuộc, có cuộc sống trải dài xuyên suốt 2 thế kỷ, gắn bó với nhiều sự kiện lớn của đất nước. Bà thuộc thế hệ những người đi theo tiếng gọi của non sông thật tự nhiên và hết mình.

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4: Lan tỏa mạnh mẽ văn hóa đọc trong cộng đồng

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam đã trở thành một sự kiện văn hóa quan trọng, được sự hưởng ứng đông đảo của giới làm sách và bạn đọc trên cả nước. Từ những hoạt động ấy, ngày càng có nhiều người tìm đến sách, coi sách như người thầy, người bạn.

Những suy ngẫm từ lịch sử hội sách lớn nhất thế giới

Những chia sẻ từ ông Nguyễn Nguyên, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, về hội sách Frankfurt.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 42)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ký ức Việt Nam (kỳ 9): Dân 'chấm chiếu' nằm bẹp bên bàn đèn

Thiên hạ gọi người hút thuốc phiện là dân bẹp hay dân 'chấm chiếu' vì nằm bẹp bên bàn đèn cả ngày. Người đã nghiện rồi thì nóng đến mấy cũng không biết nóng, oi ả đến mấy cũng sợ gió.

Người lưu giữ nét tinh hoa dân tộc Dao

Từ niềm đam mê với văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Dao, Nghệ nhân Ưu tú Bàn Đức Báo, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu (Đại Từ) đã dành cả đời để nuôi dưỡng tình yêu với những câu hát và những nghi lễ truyền thống của dân tộc mình. Ông mang tình yêu đó gieo vào lòng mỗi con dân người Dao để cùng nâng niu, gìn giữ cho những nét văn hóa độc đáo đó không bị thời gian làm mai một.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trường nữ Huế xưa

Trong xã hội truyền thống Nho giáo phụ quyền, nam học là đương nhiên, đến nỗi ít ai để ý đến nữ học vốn mang nhiều nét riêng biệt mà ở Kinh đô Huế, nó lại được quan tâm đặc biệt, nhất là với trường nữ đầu thế kỷ XX và trường nữ năm 1966, đã để lại dấu ấn lịch sử văn hóa đậm nét xuyên thời gian.

Chuyện về thầy 'muôn năm cũ'

Mong muốn níu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị mà không ít người trẻ cho là 'lỗi thời' do cha ông để lại, gần 10 năm qua, thầy Nguyễn Phú Hiệp ở thôn Đông Lao, xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) không quản ngại vất vả, tình nguyện mở lớp dạy học chữ Nho miễn phí cho người dân. Đặc biệt, chương trình dạy học cũng được thầy Hiệp tự nghiên cứu và mô phỏng theo chương trình cổ học với các lớp đệ nhất, đệ nhị, đệ tam… thu hút đông đảo người dân tìm đến tầm sư học đạo.

Buổi hoàng hôn nho học dưới áp lực nền giáo dục Pháp - Việt

Chế độ thi cử Nho giáo, như vậy, đã chính thức tàn khép dưới bàn tay trị vì của một ông vua nhạt nhẽo và ham chơi bậc nhất triều đại sau chót.

Nhìn việc học ngày xưa ngẫm sự học thời nay

Xưa nay giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào bởi nó liên quan trực tiếp đến con người, những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhìn vào thực trạng nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những 'nỗi buồn Hà Giang', 'nỗi buồn Sơn La, chúng ta không khỏi xót xa bởi dường như những gì đẹp đẽ, tôn kính không còn nữa.

Nhìn việc học ngày xưa ngẫm sự học thời nay

Xưa nay giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào bởi nó liên quan trực tiếp đến con người, những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhìn vào thực trạng nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những 'nỗi buồn Hà Giang', 'nỗi buồn Sơn La, chúng ta không khỏi xót xa bởi dường như những gì đẹp đẽ, tôn kính không còn nữa.

Nhìn việc học ngày xưa ngẫm sự học thời nay

Xưa nay giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu của bất kỳ xã hội nào bởi nó liên quan trực tiếp đến con người, những nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhìn vào thực trạng nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là những 'nỗi buồn Hà Giang', 'nỗi buồn Sơn La, chúng ta không khỏi xót xa bởi dường như những gì đẹp đẽ, tôn kính không còn nữa.