Cầm 500 nghìn đồng ăn cơm Nhà Tú được Michelin đề xuất

Nhà hàng Nhà Tú (Quận 3, TP.HCM) vừa được góp mặt trong danh sách Michelin Bib Gourmand 2024 - những nhà hàng, quán ăn có mức giá hợp lý và chất lượng đồ ăn ngon.

Vân Hội khai thác tiềm năng phát triển du lịch

Với cảnh quan thiên nhiên ưu đãi, thời gian qua, xã Vân Hội, huyện Trấn Yên đã tích cực khai thác những lợi thế, tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, phát triển các loại hình du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng hoặc những đặc sản địa phương để thu hút du khách, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động vùng nông thôn.

Thu hút nhân lực trẻ cho hợp tác xã

Nhân lực trẻ làm việc tại các hợp tác xã (HTX) như 'luồng gió mới' thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, đội ngũ này chiếm tỷ lệ thấp. Làm cách nào để thu hút lao động trẻ, chất lượng cao cho khu vực kinh tế tập thể đang là vấn đề được các cấp, ngành quan tâm, triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ.

Tiếp cận đa chiều, xã Lang Sơn phấn đấu năm 2024 giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 7%

Nhờ các biện pháp tiếp cận đa chiều, song song với việc tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe, giáo dục, xã Lang Sơn còn giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động.

Phát triển kinh tế từ chả cá thát lát

Phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong việc nuôi cá thát lát, gia đình chị Châu Thị Thùy Diễm (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đã tìm tòi, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm từ cá thát lát ướp gia vị. Sản phẩm đang được người tiêu dùng đón nhận và có đầu ra ổn định. Việc phát triển sản phẩm chả cá thát lát còn góp phần tạo việc làm cho lao động địa phương.

Ốc Trung thu - độc đáo ẩm thực cổ truyền Hà Nội

Bên cạnh cỗ ngọt cho con trẻ, người Hà thành còn có nhiều món ăn độc đáo từ ốc vào dịp Trung thu như: ốc nấu thả, ốc hấp lá gừng, ốc xào khế, ốc bung chuối đậu, ốc luộc.

Hà Trung: Khai thác thế mạnh phá t triển nhiều mô hình kinh tế hiệu quả

Những năm gần đây, huyện Hà Trung đã có nhiều bước đột phá với việc phát triển nhiều mô hình kinh tế hiệu quả. Vì thế thu nhập của người dân đã được cải thiện đáng kể.

Hà Trung phát triển sản phẩm OCOP

Thời gian qua, huyện Hà Trung chú trọng xây dựng các sản phẩm OCOP nhằm đẩy mạnh phát triển các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn theo hướng phát huy nội lực, tạo ra sản phẩm hàng hóa có thương hiệu, gia tăng giá trị sản phẩm gắn với Chương trình Mục tiêu quốc gia XDNTM, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân.

Khai thác tốt nguồn vốn chính sách để giảm nghèo

Tranh thủ nguồn kinh phí từ Chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững để phát triển đa dạng các mô hình sinh kế hiệu quả là những gì mà huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đang làm được.

Phát huy nội lực để giảm nghèo bền vững

Xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa đã tập trung phát huy nội lực, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước để phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững, qua đó đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Đổi thay ở trên đất chiến khu xưa

Con đường nhựa trải dài đã đưa chúng tôi từ trung tâm huyện Hạ Hòa về xã Hiền Lương. Trong mắt chúng tôi, Hiền Lương - vùng chiến khu quan trọng trước cách mạng tháng Tám, góp công sức quan trọng trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay hiện ra trù phú, thanh bình với những rừng cây, đồi chè tươi tốt, những con đường hoa đầy sắc màu, những ngôi nhà khang trang, đường giao thông thuận tiện... Hiền Lương đang từng bước chuyển mình, phát huy nội lực để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.

Quan tâm chỗ ở, việc làm, sinh kế cho người nghèo

Tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tỷ lệ hộ nghèo giảm đều theo các năm, đến nay chỉ còn dưới 2%. Huyện linh hoạt trong các giải pháp hỗ trợ, giải quyết các chiều thiếu hụt về dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo.

'Vốn mồi' giúp cơ sở công nghiệp nông thôn phát triển

Từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương, nhiều cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh đã được hỗ trợ đổi mới máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, kinh doanh. Trong đó, hộ kinh doanh Nguyễn Văn Chiến, thôn 18, xã Kim Phú (TP Tuyên Quang) sau khi được hỗ trợ từ nguồn khuyến công đã đầu tư thêm máy móc mới, giúp sản phẩm Ốc nhồi ống lam của cơ sở ngày càng khẳng định được chất lượng trên thị trường.

Phát triển nuôi thủy đặc sản

Hiện nay, toàn tỉnh có trên 5.000 ha diện tích mặt nước nuôi thủy sản. Những năm gần đây, cùng với khai thác diện tích mặt nước nuôi cá theo hướng thâm canh, chuyên canh, người dân trong tỉnh đang đẩy mạnh phát triển các loại thủy đặc sản, với tổng diện tích nuôi ước khoảng gần 100 ha. Trong đó, nổi lên một số đối tượng đang được thị trường ưa chuộng, như: Lươn, tôm càng xanh, ốc nhồi… Hướng đi này giúp nâng cao giá trị sản xuất và thu nhập cho người dân.

Diện mạo mới của vùng đất ven đô

Trở lại xã Cam Đường (thành phố Lào Cai) sau hơn 5 năm, sự đổi thay rõ nhất mà tôi cảm nhận được là diện mạo nông thôn mới nơi đây có nhiều khởi sắc, cuộc sống của đồng bào các dân tộc được nâng cao; một đô thị sáng - xanh - sạch - đẹp hiện hữu.

Tuyên Quang: Ứng dụng máy móc thiết bị trong sản xuất sản phẩm Ốc nhồi ống lam

Đề án 'Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trong sản xuất sản phẩm ốc nhồi ống lam' tại Hộ kinh doanh Nguyễn Văn Chiến đi vào hoạt động đã giúp sản lượng đạt 200 tấn sản phẩm/năm, doanh thu đạt trên 20 tỉ đồng/năm, tạo việc làm cho gần 40 lao động với mức thu nhập trung bình từ 6-8 triệu đồng/người/tháng.

Phát huy nội lực để giảm nghèo bền vững

Xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền và Nhân dân xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa đã tập trung phát huy nội lực, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước để phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững, qua đó đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Anh nông dân bỏ việc lương gần 20 triệu đồng về nuôi con 'hiền như cục đất' kiếm 400 triệu đồng rất nhẹ nhàng

Từng có công việc ổn định với mức lương gần 20 triệu/tháng nhưng anh nông dân 9X Ninh Bình quyết bỏ phố về quê khởi nghiệp nuôi con 'hiền như cục đất' không ngờ lãi gần 400 triệu/năm.

Học và làm theo Bác, gắn với XDNTM nâng cao

Nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về việc 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh', Đảng ủy xã Định Hải (Yên Định) đã có nhiều cách làm tích cực, góp phần về đích xã NTM nâng cao.

Chuyển đổi 1,4 mẫu ruộng sang trang trại chăn nuôi cho thu nhập 300 triệu đồng/năm

'Từ khi còn trẻ, tôi đã có đam mê với nghề chăn nuôi, trồng trọt. Đến khi có gia đình, tôi mạnh dạn thực hiện ước mơ làm giàu, chuyển 1,4 mẫu ruộng trồng cấy sang làm trang trại chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình' - chị Nguyễn Thị Chanh, hội viên Chi hội phụ nữ thôn Minh Đức, xã Lô Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình chia sẻ.

100 triệu đồng hỗ trợ sản xuất Ốc nhồi ống lam

Ngày 22-8, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh (Sở Công Thương) đã nghiệm thu đề án Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị trong sản xuất sản phẩm Ốc nhồi ống lam tại Hộ kinh doanh Nguyễn Văn Chiến, thôn 18, xã Kim Phú (TP Tuyên Quang).

Hội Làm vườn và Trang trại tỉnh góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Bên cạnh việc củng cố, xây dựng và phát triển tổ chức hội cơ sở, Hội Làm vườn và Trang trại (LV&TT) tỉnh đã dựa trên tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương để chỉ đạo các Huyện hội hỗ trợ hội viên, người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp, áp dụng khoa học - kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất... góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Nuôi con 'hiền như đất', ông nông dân thu lãi 350 triệu đồng/năm

Nhờ bí quyết nuôi ốc nhồi chả giống ai mà gia đình nông dân Phạm Viết Đóa có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Hỗ trợ 260 triệu đồng đề án khuyến công địa phương đợt 1 năm 2024

Ngày 6/8, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 322/QĐ-UBND Về việc phê duyệt Đề án khuyến công địa phương đợt 1 năm 2024. Tổng kinh phí hỗ trợ phê duyệt 260 triệu đồng.

Huyện Lạc Sơn: Những chủ doanh nghiệp, hợp tác xã khởi nghiệp từ nông nghiệp

Với khát khao khởi nghiệp và cống hiến cho quê hương Lạc Sơn, không ít con em dân tộc Mường kiên trì theo đuổi nghề nông nhưng lựa chọn, thích ứng với đường hướng sản xuất - kinh doanh sáng tạo, đổi mới để đạt được thành công nhất định. Họ đang là chủ các doanh nghiệp, giám đốc hợp tác xã (HTX) hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Bí thư Đoàn Thanh niên người dân tộc Mường năng động phát triển kinh tế

Với vai trò là Bí thư Đoàn Thanh niên xã Yên Mông (thành phố Hòa Bình), đồng chí Nguyễn Tất Tài không chỉ nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, mà còn tích cực học hỏi, phát triển kinh tế từ mô hình nuôi ốc nhồi. Sau gần 2 năm, mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế và được nhân rộng ra một số hộ trong xã.

Hội Nông dân Thanh Liêm hỗ trợ hội viên vay vốn phát triển sản xuất

Những năm qua, Hội Nông dân (HND) huyện Thanh Liêm thường xuyên phối hợp với Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện thực hiện tốt việc ủy thác cho vay hộ nghèo và gia đình chính sách nhằm đưa nguồn vốn ưu đãi đến với nông dân, tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Xây dựng hình mẫu nông dân '5 mới'

Mục tiêu xây dựng hình mẫu nông dân '5 mới', nâng cao vai trò, vị thế của nông dân, đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới luôn được các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng tâm và triển khai bằng nhiều giải pháp cụ thể. Nhờ đó, nhiều nông dân Bắc Giang từng bước thay đổi cách nghĩ, cách làm, nhanh nhạy trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập và có đóng góp tích cực cho cộng đồng.

Phượng Vỹ nỗ lực giảm nghèo

Là xã miền núi cách trung tâm huyện Cẩm Khê 20km về phía Tây, Phượng Vỹ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp. Những năm qua, cùng với làm tốt công tác trồng, bảo vệ, chăm sóc rừng, chuyển hóa rừng gỗ lớn, xã chỉ đạo thực hiện tốt cơ chế hỗ trợ sản xuất, đưa nhiều giống cây, con, đặc biệt là lúa lai năng suất cao, lúa thuần chất lượng cao vào sản xuất và phát triển các ngành nghề dịch vụ thương mại, tiểu thủ công nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân.

Người thương binh 'Tàn nhưng không phế'

Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ 'Thương binh tàn nhưng không phế', trở về quê nhà sau chiến tranh, ông Nguyễn Trọng An, thương binh 4/4 ở thôn Cao 2, xã Chấn Thịnh, huyện Văn Chấn đã vượt lên nỗi đau thương tật, tích cực phát triển kinh tế xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.

Anh nông dân bỏ túi 1 tỷ đồng/năm nhờ nuôi con 'hiền như cục đất'

Thành công của anh Trần Duy Hưng với mô hình nuôi ốc nhồi đã tiếp thêm niềm tin cho những bạn trẻ trên con đường khởi nghiệp.

Kỹ sư công nghệ về quê nuôi ốc, thu nhẹ lãi nửa tỷ mỗi năm

Sau hơn 4 năm về quê khởi nghiệp, đến nay chàng kỹ sư trẻ đang sở hữu trại ốc sinh sản với 22 ao bạt cùng khoảng 6.000m2 hồ nuôi ốc thương phẩm. Mỗi năm, anh nhẹ nhàng bỏ túi tiền lãi gần nửa tỷ đồng.

Chỉ dành 3 tiếng/ngày để chăm ốc, 9x thu về hàng trăm triệu đồng/năm

Dù có mức lương gần 20 triệu đồng, anh kỹ sư trẻ vẫn từ bỏ để trở về quê khởi nghiệp với ốc nhồi, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng.

Ninh Bình: Thúc đẩy phát triển mô hình hợp tác gắn với chuỗi giá trị

Cùng với việc củng cố, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã tích cực gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, qua đó tạo động lực phát triển.

Liên minh HTX tỉnh triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Chiều 18/7, Liên minh HTX tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024. Tới dự có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy; lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.

Khai trương cửa hàng nông sản an toàn Mơ Đức Hòa Bình

Ngày 16/7, Hội Nông dân huyện Lạc Sơn phối hợp Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức khai trương cửa hàng nông sản an toàn Mơ Đức Hòa Bình.

Trưng bày sản phẩm OCOP tiêu biểu tại Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ XV

Nhân dịp Đại hội đại biểu MTTQViệt Nam tỉnh Thanh Hóa lần thứ XV (từ 13 - 14/7), Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh phối hợp với Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' cấp tỉnh và các đơn vị liên quan tổ chức khu vực gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc thù của tỉnh.

Phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp khu vực miền núi

Để hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập, những năm gần đây, các địa phương khu vực miền núi đã chú trọng hỗ trợ, khuyến khích, hướng dẫn người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả.

Hỗ trợ hội viên phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu quả

Các cấp hội nông dân huyện Quảng Xương đã triển khai hiệu quả phong trào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững. Phong trào đã tạo khí thế thi đua sôi nổi, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên nông dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phát triển hạ tầng, chăm lo an sinh

Những năm gần đây, thị trấn Bắc Lý (Hiệp Hòa) chuyển mình mạnh mẽ nhờ đầu tư hiệu quả nguồn lực phát triển hạ tầng đô thị, hỗ trợ người dân chuyển đổi nghề, tăng thu nhập.

Xây dựng nông thôn mới nâng cao ở Tràng An

Với sự đồng thuận, quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025, năm 2023, xã Tràng An, Bình Lục đã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao. Xác định rõ, xây dựng NTM, NTM nâng cao là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, chỉ có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, ngay khi đạt chuẩn NTM nâng cao, Tràng An tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân nỗ lực duy trì, từng bước nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt, hướng tới mục tiêu phát triển nông thôn bền vững.

Hội Nông dân tỉnh tham quan, học tập kinh nghiệm các mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại thành phố Hải Phòng

Trong 2 ngày 1 và 2-7, Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức cho gần 40 cán bộ, hội viên nông dân các huyện Chiêm Hóa, Yên Sơn và thành phố Tuyên Quang tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại thành phố Hải Phòng.

Nâng cao giá trị kinh tế thủy sản đặc sản

Nhằm khai thác tiềm năng từ mặt nước, các giống thủy sản đặc sản, bản địa có giá trị kinh tế cao được người dân trên địa bàn tỉnh mở rộng quy mô, diện tích nuôi, góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi, nâng cao thu nhập cho nông dân.

Chị nông dân cứ 1 tháng đút túi 100 triệu đồng nhờ nuôi con 'siêu mắn đẻ'

Chán công việc làm công ăn lương, chị Mai Thị Thu Sương quyết định bỏ phố về làm nông nghiệp và gặt hái được thành công khiến ai cũng bất ngờ.

Hành trình tạo ra sản phẩm riêng từ dược liệu của chị 'Bình sâm'

'Bình sâm' là tên nhiều người gọi chị Nguyễn Thị Bình, 38 tuổi, Giám đốc HTX Nông nghiệp và Dược liệu Thiên Phúc, xã Minh Lập (Đồng Hỷ). Cái tên gắn bó với niềm đam mê mà chị đang hạnh phúc đeo đuổi, nỗ lực từng ngày...

Nêu gương sáng làm theo lời Bác

Với ý chí người lính không ngại khó, ngại khổ, cựu chiến binh (CCB) Lữ Đình Khang ở xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn) đã gặt hái được nhiều kết quả đáng phấn khởi, trở thành tấm gương điển hình trong phong trào nêu gương sáng làm theo lời Bác.