Cải cách hành chính trong hoạt động kiểm dịch y tế quốc tế

Trong bối cảnh dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm luôn tiềm ẩn và diễn biến khó lường, kiểm dịch y tế (KDYT) biên giới có vai trò quan trọng và cần thiết để đảm bảo an ninh y tế. Thực hiện nhiệm vụ trọng yếu là ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập qua biên giới, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (KSBT) tỉnh Quảng Trị triển khai đồng bộ các hoạt động KDYT ở Cửa khẩu Quốc tế (CKQT) Lao Bảo, CKQT La Lay và cảng Cửa Việt với nỗ lực cải cách hành chính nhằm đạt hiệu quả chuyên môn ngày một tốt hơn.

Virus H5N1 ở gia súc có thể nghiêm trọng hơn những thông tin ban đầu

Thông tin phát hiện H5N1 trong sữa tươi gây chấn động, tuy nhiên sữa tiệt trùng có thể vẫn an toàn. Nông dân nuôi bò sữa ở Mỹ được yêu cầu tiêu hủy sữa lấy từ cá thể mắc bệnh nên sản phẩm nhiễm virus không lọt được vào chuỗi cung ứng…

Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Cảnh giác với các bệnh dịch mùa hè

Dù mới bước vào đầu mùa hè, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, 15.000 ca sốt xuất huyết, hàng trăm ca mắc sởi, ho gà. Bên cạnh đó là ca bệnh đầu tiên mắc cúm A/H9N2, 1 một bệnh nhân nam đã tử vong do cúm A/H5N... Những diễn biến của dịch bệnh mùa hè đang đặt ra những vấn đề gì đối với hệ thống dự phòng và người dân?

Vì sao cúm gia cầm nguy hiểm hơn COVID-19?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên. Theo chuyên gia, nguy cơ bùng dịch rất cao vì người dân có tập quán nuôi gia cầm quanh nhà, giết mổ không an toàn.

Báo động dịch cúm, gia cầm chưa kiểm dịch vẫn bày bán tràn lan

Ca nhiễm virut cúm A/H9 đầu tiên trên người vừa phát hiện tại Việt Nam. Trước đó, Bộ Y tế cũng đã lên tiếng cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm với nhiều chủng virut. Nhưng tại nhiều tuyến đường của TP.HCM, hoạt động mua bán gia cầm chưa qua kiểm dịch vẫn diễn ra công khai, tấp nập…

Cách phòng cúm gia cầm lây sang người

Cúm A/H9 và cúm A/H5N1 là bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như chưa có vaccine phòng bệnh, do đó để chủ động phòng, chống bệnh cúm lây từ gia cầm sang người, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần đeo khẩu trang khi đi vào chợ gia cầm sống hoặc khu vực buôn bán gia cầm sống; rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với gia cầm...

Nhiều bệnh truyền nhiễm đang gia tăng và diễn biến phức tạp

Trước diễn biến khó lường của nhiều bệnh truyền nhiễm, chiều 10/4, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh.

Sức khỏe ca nhiễm cúm A/H9 và 15 người tiếp xúc gần

Ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Tiền Giang vẫn đang được điều trị, 15 người tiếp xúc gần hiện sức khỏe bình thường. Ngành y tế tỉnh Tiền Giang quyết định công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông huyện Châu Thành.

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Tiền Giang: Công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành

Ngày 10-4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Tiền Giang đã công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Chặn nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm trên người

Sau nhiều năm 'vắng bóng' không ghi nhận ca bệnh thì từ tháng 3-2024 đến nay, nước ta đã phát hiện 2 ca mắc mới cúm gia cầm trên người, trong đó có 1 ca tử vong. Hiện đang là giai đoạn chuyển mùa, tạo thuận lợi cho vi rút cúm gia cầm phát triển và lây lan.

Chủ động phòng, chống cúm A/H9 và cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Sau khi phát hiện ca mắc cúm A/H9 trên địa bàn, ngành Y tế Tiền Giang đã có những giải pháp nhằm chủ động phòng, chống cúm A/H9 và cúm gia cầm lây nhiễm sang người. Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết:

Giám sát chặt các điểm giết mổ gia súc, gia cầm

Hiện nay, tỉnh Tiền Giang đã ghi nhận một trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên trên người tại nước ta. Trước đó, tại tỉnh Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A (H5N1). Để chủ động phòng cúm gia cầm lây nhiễm sang người, ngành y tế tỉnh triển khai các biện pháp phòng dịch, chú trọng giám sát chặt các điểm giết mổ gia súc, gia cầm.

Lần đầu tiên có ca mắc cúm A(H9), chuyên gia cảnh báo không chủ quan

Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, người dân phải nêu cao ý thức phòng dịch, thực hiện an toàn thực phẩm, bảo đảm an toàn trong chăn nuôi, bảo đảm vệ sinh trong việc giết mổ.

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn sau ca mắc cúm A/H9 đầu tiên ở Việt Nam

Liên quan ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam vừa được phát hiện ở Tiền Giang, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đã có những chỉ đạo khẩn đối với Sở Y tế Tiền Giang và Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh

Các biện pháp phòng lây nhiễm chủng cúm A/H9 từ gia cầm sang người

Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.

Cúm A/H9: Nguyên nhân, triệu chứng, đường lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

Việt Nam vừa ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại tỉnh Tiền Giang. Tình hình dịch cúm gia cầm đang có những diễn biến phức tạp, không chỉ gây ra các đợt dịch ở gia cầm mà còn ghi nhận lây nhiễm sang động vật có vú và người.

Việt Nam phát hiện trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.