Tham vọng của NATO khi mở rộng sang châu Á

Trong bối cảnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai chiến lược Đông tiến - mở rộng về phía Đông - bằng việc cung cấp tối đa vũ khí và tài chính hậu thuẫn cho Ukraine trong cuộc xung đột quân sự với Nga, việc liên minh quân sự này tăng cường nhiều hoạt động đáng chú ý ở châu Á - Thái Bình Dương đang làm dấy lên những quan ngại rằng NATO đang tìm cách mở rộng sang châu Á.

NATO tính toán gì ở châu Á khi đang mắc kẹt ở Ukraine?

NATO tính mở văn phòng liên lạc tại Nhật Bản, gia tăng ảnh hưởng ở châu Á dù phải dồn lực cho Ukraine chống lại Nga.

NATO tính toán gì ở châu Á khi đang mắc kẹt ở Ukraine?

NATO tính mở văn phòng liên lạc tại Nhật Bản, gia tăng ảnh hưởng ở châu Á dù phải dồn lực cho Ukraine chống lại Nga.

Giai đoạn mới trong quan hệ đối tác chiến lược giữa Ba Lan và Hàn Quốc

Bất chấp lời kêu gọi của chính quyền Ba Lan về hỗ trợ quân sự cho Ukraine, bao gồm cả việc cung cấp đạn dược, Hàn Quốc chỉ tập trung vào hỗ trợ nhân đạo và phát triển. Do đó, hợp tác Ba Lan - Hàn Quốc trong việc tái thiết Ukraine sau xung đột có thể có triển vọng nhất.

Phản ứng của các bên sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa

Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc sẽ nhóm họp công khai hôm nay (13/7) sau khi Triều Tiên xác nhận đã phóng thử ICBM chạy bằng nhiên liệu rắn Hwasong-18 ra vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên hôm 12/7, đánh dấu mốc căng thẳng mới giữa Triều Tiên với Mỹ và các đồng minh.

Bài toán khó của NATO

Lãnh đạo các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp thượng đỉnh trong 2 ngày 11-12/7 tại thủ đô Vilnius, Litva. Xung đột Ukraine và kết nạp Thụy Điển là các chủ đề chính trong chương trình nghị sự nhằm củng cố năng lực phòng thủ của châu Âu, nhưng NATO cũng chú ý nhiều hơn đến Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. NATO đã đạt được một số quyết định quan trọng tại hội nghị, song vẫn còn hàng loạt bài toán khó chưa có lời giải bởi những yếu tố khó lường tiềm ẩn.

NATO và Nhật Bản hợp tác đối phó với các thách thức an ninh

Chương trình mới được thông qua sẽ giúp mở rộng phạm vi hợp tác giữa Nhật Bản và NATO trong giải quyết các thách thức an ninh mới lẫn truyền thống, trong bối cảnh thế giới không ngừng biến động.

Bên lề Hội nghị thượng đỉnh tại Vilnius: Nhật Bản đạt được thỏa thuận hợp tác mới với NATO, cùng AP4 nhóm họp về an ninh khu vực

Ngày 12/7, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida thông báo, nước này và NATO đã thông qua một thỏa thuận về các lĩnh vực hợp tác chính trong thời gian tới, trước một số lo ngại gần đây về Trung Quốc và Nga.

Hàn-Mỹ-Nhật nhất trí phản ứng cứng rắn với hành động của Triều Tiên

Phái viên hạt nhân Hàn-Mỹ-Nhật nhất trí phản ứng cứng rắn với các hành động mang tính 'khiêu khích' của Triều Tiên dựa trên phòng thủ chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, cũng như hợp tác an ninh Hàn-Mỹ-Nhật.

Tại sao NATO quan tâm tới châu Á - Thái Bình Dương?

Hội nghị Thượng đỉnh thường niên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra trong hai ngày, 11-12.7 tại Litva sẽ có những nội dung quan trọng như việc cải tổ thể chế và khả năng kết nạp Ukraine.

Ukraine 'chiếm sóng' Hội nghị Thượng đỉnh NATO

Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 11/7 đã khai mạc tại Thủ đô Vilnius của Litva. Hội nghị năm nay thu hút sự tham gia của khoảng 2.400 quan khách, trong đó có 40 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ thuộc 48 phái đoàn.

Tâm điểm Hội nghị thượng đỉnh NATO

Trong 2 ngày 11,12/7 (giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Thủ đô Vilnius của Litva. Theo dự kiến, các nhà lãnh đạo sẽ tập trung để có những cuộc thảo luận quan trọng về các vấn đề chính sẽ định hình cách liên minh tự vệ.

Dự báo những nội dung chính được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh NATO

Sau gần 18 tháng xung đột Nga – Ukraine nổ ra, trong đó các nước phương Tây đã cung cấp cho Kiev hàng tỷ USD hỗ trợ quân sự và tài chính, NATO phải đối mặt với câu hỏi về cách giải quyết hậu quả trong dài hạn.

Kế hoạch mở văn phòng liên lạc NATO ở Nhật Bản bị trì hoãn

Kế hoạch mở văn phòng liên lạc của NATO ở Nhật Bản có thể sẽ bị trì hoãn tới cuối năm 2023 do vấp phải sự phản đối từ Pháp.

Kế hoạch mở văn phòng liên lạc của NATO ở Nhật có thể bị lùi lại

Kế hoạch mở văn phòng liên lạc của NATO ở Nhật có thể sẽ bị hoãn lại đến cuối năm nay thay vì thông qua tại hội nghị thượng đỉnh của khối vào tuần này, do vấp phải sự phản đối của Pháp.

Nikkei Asia: Nhật-NATO sẽ mở rộng hợp tác 16 lĩnh vực, 3 mục tiêu

NATO và Nhật dự kiến sẽ công bố Chương trình đối tác được thiết kế riêng (ITPP) hợp tác ở 16 lĩnh vực với 3 mục tiêu chiến lược tại Hội nghị thượng đỉnh NATO vào tuần tới.

Vai trò của NATO ở châu Á có thực sự cần thiết?

NATO đang muốn mở rộng ảnh hưởng tới châu Á, điều này làm dấy lên những tranh luận đa chiều về tầm ảnh hưởng của một liên minh an ninh vốn không dành cho khu vực.

NATO xích lại châu Á, Trung Quốc sẽ khó lường hơn?

Liệu sự tiếp cận của NATO giúp kiềm chề tầm ảnh hưởng của Trung Quốc hay làm gia tăng căng thẳng trong khu vực? Giới quan sát có những nhận định khác nhau về vấn đề này.

NATO tăng tiếp cận châu Á

NATO đang có những điều chỉnh trong cách tiếp cận châu Á, song vẫn đang có sự nghi ngờ về đóng góp của liên minh vào tình hình an ninh khu vực.

NATO cùng 4 đối tác này ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tích cực thúc đẩy quan hệ

Ngày 15/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc tuyên bố, Seoul cùng với ba nước đồng minh tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đang triển khai chiến lược tăng cường hợp tác với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong thời gian gần đây.

NATO gia tăng hiện diện chiến lược ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Theo Nikkei Asia, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ tăng cường hợp tác với 4 đối tác lớn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời chuẩn bị các văn kiện hợp tác song phương với Australia, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc.

Động thái của NATO có thể 'chọc giận' Trung Quốc

NATO được cho là đang lên kế hoạch mở văn phòng liên lạc tại Nhật Bản để phối hợp với các đối tác thân thiết trên khắp khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, bao gồm Australia, Hàn Quốc và New Zealand.

Phe đối lập giục ông Albanese dự thượng đỉnh NATO

Đảng đối lập ở Australia cho rằng Thủ tướng Anthony Albanese nên dự hội nghị thượng đỉnh NATO và tham gia vào gói hỗ trợ cho Ukraine.

New Zealand kêu gọi không để cuộc chiến ở Ukraine châm ngòi chạy đua vũ trang

Thủ tướng New Zealand cho rằng cuộc chiến tại Ukraine là một sai lầm, đồng thời kêu gọi không để di sản của nó châm ngòi cho chạy đua vũ trang hoặc dẫn đến một thế giới phân cực và nguy hiểm hơn.