Điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ XIV)

Việc bổ sung điện gió ngoài khơi trong thời gian tới (giai đoạn 2024–2025) dự báo sẽ tương đối chậm, với công suất lắp đặt trung bình hàng năm duy trì ở mức 4,7 GW.

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ III)

Điện gió ngoài khơi là một lĩnh vực cơ sở hạ tầng cần nhiều vốn đầu tư tài chính.

Mùa hè khắc nghiệt, nền nhiệt cao kỷ lục

Cơ quan khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) Copernicus cho biết, tính đến tháng 3 vừa qua, thế giới đã trải qua tháng thứ 10 liên tiếp có nền nhiệt cao kỷ lục, cả nhiệt độ không khí và các đại dương đều ở mức cao nhất mọi thời đại. Nhiều khu vực đã xuất hiện 'mùa cháy rừng' tồi tệ nhất trong thế kỷ qua và tiếp tục đối mặt mùa hè nắng nóng gay gắt. Liên hợp quốc cảnh báo rằng, đồng hồ đang đếm ngược và thế giới không thể chậm trễ hơn khi chỉ còn hai năm để hành động cứu hành tinh xanh.

Bản tin Năng lượng xanh: Chính phủ Anh mong các nhà thầu quay lại tham gia đấu giá gió ngoài khơi

Hôm thứ Năm (15/2), một quan chức cấp cao của chính phủ Anh cho biết nước Anh đã rút ra bài học từ cuộc đấu giá điện gió ngoài khơi thất bại năm ngoái và hy vọng các nhà thầu sẽ quay trở lại trong vòng mới diễn ra vào tháng 3/2024.

Biến đổi khí hậu: Nước biển sẽ 'nuốt' đất liền

Nhiệt độ ở các vùng đều có xu hướng tăng. Số ngày rét đậm rét hại giảm, ngày nắng nóng tăng.

Chưa đủ cơ sở khẳng định nước biển nhấn chìm TP.HCM vào năm 2030

Mới đây, Tổ chức Climate Central (Mỹ) đã đưa ra những nhận định về việc cảnh báo TP.HCM có thể bị chìm dưới mực nước biển vào năm 2030 là cảnh báo đáng quan tâm nhưng kết quả đưa ra còn nhiều điểm chưa chắc chắn.

Nỗ lực giảm thiểu phát thải sẽ không ngăn chặn được nhiệt độ Trái Đất nóng lên

Phân tích đa mô hình dự đoán các kịch bản khí hậu phụ thuộc vào các nỗ lực giảm thiểu phát thải trước và sau năm 2030 cho thấy rằng, ngay cả kịch bản lạc quan nhất cũng không đủ để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C.

Thông tin năm 2050, TP Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long bị xóa sổ là chưa đủ cơ sở khoa học

Bộ TN&MT cho rằng, thông tin miền Nam nước ta có thể ngập dưới đỉnh triều vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.

Thông tin năm 2050 TPHCM bị 'xóa sổ' là giả định cực đoan

Các nhà nghiên cứu của Bộ TN&MT cho biết, thông tin vào năm 2050, TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ như công bố của Tổ chức Climate Central (Mỹ) là chưa đủ cơ sở và dựa trên giả định cực đoan.

Bác tin TP.HCM, đồng bằng sông Cửu Long bị xóa sổ vào năm 2050

Viện Khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu khẳng định thông tin TP.HCM, ĐBSCL sẽ bị xóa sổ vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học.

'Thông tin Đồng bằng sông Cửu Long biến mất vào năm 2050 là chưa đủ căn cứ khoa học'

Bà Huỳnh Thị Lan Hương cho rằng, thông tin Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị xóa sổ vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.

Công bố TPHCM và ĐBSCL bị xóa sổ năm 2050: Thiếu cơ sở, cực đoan?

Các nhà nghiên cứu của Bộ TN&MT cho biết, thông tin vào năm 2050, TP.HCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ như công bố của các nhà khoa học của Climate Central trên tạp chí Nature Communications là chưa đủ cơ sở và dựa trên giả định cực đoan.