Samsung lại khiến người hâm mộ hụt hẫng

Việc Samsung liên tục trì hoãn hoạt động sản xuất chip 2nm từ cuối năm 2024 sang năm 2026 thực sự là nỗi thất vọng với nhiều người hâm mộ.

Mẫu điện thoại gập ba Huawei Mate XT đã vượt qua sự trừng phạt của Mỹ?

Gã khổng lồ điện tử Trung Quốc Huawei tuần trước lại thu hút sự chú ý toàn cầu với việc ra mắt điện thoại thông minh mới Huawei Mate XT, làm dấy lên câu hỏi rằng có phải họ đã vượt qua được sự trừng phạt công nghệ của Mỹ.

Công ty Trung Quốc nộp bằng sáng chế công nghệ độc quyền của ASML

Công ty Shanghai Micro Electronics Equipment (SMEE) mới đây đã nộp bằng sáng chế liên quan đến công nghệ quang khắc EUV, vốn độc quyền bởi ASML.

Các nhà máy chip ở Trung Quốc chịu ảnh hưởng lớn từ hạn chế mới của Hà Lan

Ngày 16-9, SCMP nhận định, những hạn chế mới được Hà Lan công bố sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nhà máy bán dẫn ở Trung Quốc.

Bán dẫn Trung Quốc ảnh hưởng nặng nề từ lệnh cấm mới của Hà Lan

Các nhà máy bán dẫn ở Trung Quốc có thể đối mặt với thách thức lớn trong sản xuất khi Hà Lan cấm hãng thiết bị ASML bảo dưỡng một số máy móc tại đây.

Bị Hà Lan chặn nguồn cung máy quang khắc, Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề

Các quy định mới của Hà Lan đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất bán dẫn tại Trung Quốc.

Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề vì Hà Lan cấm ASML bão dưỡng một số thiết bị sản xuất chip

Những hạn chế mới do Hà Lan công bố ảnh hưởng đến các thiết bị sản xuất chip được nhiều nhà máy bán dẫn tại Trung Quốc sử dụng.

Trung Quốc quảng bá 2 máy sản xuất chip nội địa đạt được tiến bộ đáng kể: Vẫn kém xa ASML

Chính phủ Trung Quốc đang quảng bá hai máy sản xuất chip nội địa mà họ cho là đã đạt được những tiến bộ đáng kể, khi nước này nỗ lực hướng tới tự cung tự cấp công nghệ giữa các lệnh trừng phạt từ Mỹ.

Hoa Kỳ ra loạt biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới, khi Trung Quốc đạt được nhiều tiến bộ về bán dẫn

Chính quyền Tổng thống Biden đang triển khai hàng loạt biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới đối với một số công nghệ quan trọng, bao gồm máy tính lượng tử và hàng hóa bán dẫn, sau khi Trung Quốc đạt được thành tựu nhất định trong ngành chip…

Trung Quốc đổ lỗi cho Mỹ về chính sách kiểm soát xuất khẩu công nghệ mới của Hà Lan

Trung Quốc đã nhiều lần chỉ trích chiến lược gây sức ép của Washington đối với các đồng minh như Hà Lan và Nhật Bản để những nước này tham gia chiến dịch kiểm soát xuất khẩu nhằm vào Trung Quốc.

Tập đoàn vũ khí Raytheon bị phạt 200 triệu USD vì hàng trăm vi phạm

Tập đoàn công nghiệp quốc phòng khổng lồ Raytheon của Mỹ đã bị phạt tới 200 triệu USD vì 750 hành vi vi phạm Đạo luật kiểm soát xuất khẩu vũ khí.

Hà Lan giành lại quyền kiểm soát xuất khẩu một số thiết bị sản xuất chip của ASML từ Mỹ

Hôm 6.9, chính phủ Hà Lan cho biết sẽ mở rộng yêu cầu cấp giấy phép xuất khẩu cho một số thiết bị sản xuất chip của ASML, trên thực tế là lấy lại quyền giám sát chúng từ Mỹ và điều chỉnh chính sách hai nước.

Hà Lan sẽ mở rộng các hạn chế xuất khẩu đối với thiết bị sản xuất chip

Thông báo mới cho biết sẽ có thêm những thiết bị sản xuất chip thuộc diện hạn chế xuất khẩu và các doanh nghiệp phải xin giấy phép từ Chính phủ Hà Lan nếu muốn bán hàng ra nước ngoài.

Trung Quốc chi đậm mua thiết bị sản xuất chip, vượt loạt 'ông lớn' trong ngành

Trung Quốc đang gia tăng mạnh mẽ chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip, cao hơn cả tổng chi tiêu của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản trong nửa đầu năm nay.

ASML hết đường quay lại Trung Quốc nếu cấm vận theo Mỹ?

Thời báo Hoàn Cầu cảnh báo gã khổng lồ chip Hà Lan sẽ 'mất Trung Quốc mãi mãi' nếu tuân theo hạn chế xuất khẩu của Mỹ.

Trung Quốc nỗ lực nội địa hóa nguồn cung chip

Trung Quốc hiện là thị trường tiêu thụ bán dẫn lớn nhất thế giới và dự kiến cũng sẽ trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào việc xây dựng các nhà máy sản xuất chip mới vào cuối năm 2024.

Trung Quốc chi đầu tư cho thiết bị sản xuất chip nhiều hơn Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ cộng lại

Năm nay, Trung Quốc được dự đoán sẽ trở thành quốc gia chi tiêu nhiều nhất cho thiết bị sản xuất chip. Các nhà sản xuất chất bán dẫn của nước này đã đầu tư 25 tỷ USD trong nửa đầu năm 2024…

Intel hợp tác với Nhật Bản thành lập trung tâm nghiên cứu chip

Nhà sản xuất chip Intel của Hoa Kỳ và một viện nghiên cứu quốc gia Nhật Bản, sẽ cùng nhau xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển chip tiên tiến. Đây là lĩnh vực Nhật Bản có thế mạnh.

Mặt trận mới không ngờ trong cuộc chiến chip

Đóng gói mạch tích hợp (IC) tiên tiến là mặt trận cạnh tranh mới hấp dẫn giữa các nhà sản xuất bộ xử lý AI và các mạch tích hợp (IC).

Trung Quốc mua thiết bị sản xuất chip nhiều nhất thế giới

Theo Hiệp hội Công nghiệp Chip toàn cầu (SEMI), trong nửa đầu năm 2024, Trung Quốc chi nhiều tiền để mua thiết bị sản xuất chip hơn Hàn Quốc, Đài Loan và Hoa Kỳ cộng lại.

Đại sứ Hà Lan chia sẻ 'chìa khóa' tồn tại và phát triển

Đại sứ Kees van Baar nói cuộc đấu tranh không ngừng với thiên nhiên, đặc biệt là nước biển đã hun đúc nên tinh thần đoàn kết của người Hà Lan. Để chiến thắng, toàn xã hội phải chung tay hợp tác, đồng thuận, và tuân thủ các quy tắc đã được thiết lập.

CEO Telegram bị bắt, đường dây phim lậu lớn nhất thế giới bị đánh sập

CEO Telegram bị bắt; Đường dây phim lậu lớn nhất thế giới bị đánh sập; Trung Quốc nhập khẩu thiết bị đúc chip kỷ lục... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.

Trung Quốc sắp mất năng lực sản xuất chip dưới 7 nm?

Chính phủ Hà Lan có kế hoạch cấm ASML bảo dưỡng các thiết bị bán dẫn tại Trung Quốc, làm ảnh hưởng lớn đến năng lực sản xuất chip của nước này.

Trung Quốc chi đến 26 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị đúc chip

Trong 7 tháng năm 2024, các công ty Trung Quốc đã tăng mạnh nhập khẩu thiết bị sản xuất chip với giá trị kỷ lục gần 26 tỷ USD.

Trung Quốc mua kỷ lục 26 tỷ USD thiết bị chip phương Tây

Dù bị Mỹ cấm vận với các thiết bị bán dẫn, Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất của nhiều công ty như ASML và AMAT, lập kỷ lục mới trong năm nay.

Trung Quốc chi đến 26 tỷ USD nhập khẩu đầu tư máy móc sản xuất chip tiên tiến

Trong 7 tháng đầu năm, theo ghi nhận dữ liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc, các công ty Trung Quốc đã tăng mạnh nhập khẩu thiết bị sản xuất chip, thậm chí đã đánh dấu kỷ lục mới, vượt qua mức đỉnh trước đó được thiết lập vào năm 2021…

Trung Quốc nhập khẩu thiết bị đúc chip kỷ lục

Trong cùng kỳ, công ty sản xuất thiết bị đúc Hà Lan ASML có doanh số xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 21%, bất chấp các lệnh cấm vận từ Washington.

'Ông lớn' ngành bán dẫn TSMC xây dựng nhà máy đầu tiên tại châu Âu

TSMC khởi công xây dựng nhà máy đầu tiên tại châu Âu ở thành phố Dresden phía đông nước Đức, trong bối cảnh EU đang tìm cách thu hút các chuỗi cung ứng quan trọng.

Tấn công giả mạo GPS tăng vọt, thiết bị đúc chip giá rẻ phá thế độc quyền

Tấn công giả mạo GPS tăng vọt; Thiết bị đúc chip giá rẻ phá thế độc quyền của ASML... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.

Hãng bán dẫn hàng đầu Trung Quốc vẫn 'sống khỏe' trước căng thẳng địa chính trị

SMIC, hãng bán dẫn hàng đầu Trung Quốc ghi nhận tăng trưởng cả doanh thu và công suất sản xuất trong ba tháng quý 2/2024.

Trung Quốc tiến bộ trong khả năng tự cung chip nhưng kỹ thuật in thạch bản vẫn là 'điểm nghẽn'

Tham vọng tự chủ công nghệ chip của Trung Quốc đang dần trở thành hiện thực, nhưng kỹ thuật in thạch bản – 'điểm nghẽn' cuối cùng – vẫn là một thử thách lớn, đe dọa sự phát triển của ngành công nghiệp chip tại quốc gia này…

Phá vỡ thế độc quyền của ASML bằng thiết bị đúc chip giá rẻ

ASML được coi là 'nút thắt cổ chai' trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu, khi công ty Hà Lan này độc quyền những máy quang khắc EUV thiết yếu cho sản xuất bán dẫn tiên tiến.

Điểm nghẽn lớn nhất trong chiến dịch 'tự chủ bán dẫn' của Trung Quốc

Có một quy tắc bất thành văn trong các nhà máy bán dẫn của Trung Quốc là thiết bị sản xuất trong nước phải chiếm ít nhất 70% dây chuyền sản xuất của họ.

Vì sao ko phải tất cả các hãng bán dẫn đều hưởng lợi từ làn sóng AI như Nvidia?

Trong khi trí tuệ nhân tạo đang thúc đẩy một làn sóng đầu tư mới vào ngành bán dẫn, sự phức tạp của chuỗi cung ứng và sự thay đổi trong nhu cầu của thị trường đang tạo ra một bức tranh đa dạng về những người hưởng lợi và những người đang mong được hưởng lợi...

Cổ phiếu ngành chip lao dốc, chuyện gì đang diễn ra?

Ngành chip đang trải qua thời kỳ khủng hoảng do áp lực từ những đợt bán tháo cổ phiếu dữ dội. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất phải 'chạy đua' cải tiến để cạnh tranh trên thị trường ngày càng khắc nghiệt.

Các công ty bán dẫn làm thế nào để hưởng lợi từ 'cơn sốt' AI

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã tạo ra một cuộc cách mạng trong ngành chip, nhưng không phải công ty nào cũng hưởng lợi như Nvidia. Vậy đâu là lý do đằng sau sự thành công đó và tại sao các đối thủ lại gặp khó khăn?…

'Tử huyệt' của ngành sản xuất công cụ đúc chip Trung Quốc

Một chuyên gia bán dẫn từng đầu quân cho Intel, Lam Research và Applied Materials nhận định, Trung Quốc cần thêm 5-10 năm để bắt kịp Mỹ về chất lượng và độ ổn định của các công cụ đúc chip.

'Trung Quốc có thể sắp đạt được tự chủ cơ bản về công cụ sản xuất chip nhưng còn kém Mỹ nhiều năm'

Một chuyên gia kỳ cựu ngành công nghiệp chip cho biết Trung Quốc có thể sắp đạt được mức độ tự cung tự cấp cơ bản về công cụ sản xuất chip vào mùa hè này, điều dường như không thể xảy ra chỉ vài năm trước, nhưng vẫn còn kém Mỹ nhiều năm về độ tinh vi.

Giới đầu tư hào hưng sau nhận định của Fed

Hai chỉ số Nasdaq và S&P 500 đã tăng vọt vào thứ Tư (31/7), khi Fed tuyên bố rõ ràng hơn về thời điểm cắt giảm lãi suất, trong khi một dự báo tích cực từ AMD đã thúc đẩy cổ phiếu chip hồi phục.

Mỹ đồng ý cho Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc xuất khẩu thiết bị sản xuất chip sang Trung Quốc

Nguồn tin từ Reuters cho biết quy định mà chính quyền Tổng thống Biden sắp ban hành sẽ nới lỏng hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất chip của một số quốc gia đồng minh như Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Olympic Paris 2024 - 'mỏ vàng' cho các tập đoàn lớn

Ngày 28/7, Samsung Electronics cho biết ông Lee Jae-yong, Chủ tịch điều hành của công ty đang giao lưu với các ông trùm kinh doanh toàn cầu bên lề Thế vận hội Paris. Sự kiện này đang là sân khấu để các ông trùm doanh nghiệp hàng đầu thế giới mở rộng mạng lưới của họ.

Giới đầu tư bán tháo cổ phiếu công nghệ

Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên thứ Tư (24/7), sau khi lực bán tháo gia tăng bởi những thông báo kết quả kinh doanh gây thất vọng của Tesla và Alphabet (Google).

Doanh số, lợi nhuận của các công ty châu Âu sụt giảm vì thị trường Trung Quốc

Các doanh nghiệp châu Âu, từ Hugo Boss, Burberry đến Daimler AG, đang hứng chịu tác động do nhu cầu hàng hóa của Trung Quốc chững lại.