Ai chi phối chuỗi cung ứng chiến lược?

Câu trả lời hiển nhiên là: Trung Quốc! Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, Bắc Kinh muốn mở rộng quyền kiểm soát đối với chuỗi cung ứng toàn cầu về các công nghệ chiến lược và mới nổi. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã xác nhận chính sách kinh tế mới này trong bài phát biểu tại Hội nghị công tác Kinh tế trung ương Trung Quốc tháng 12/2023. Trước đó, ông cũng là người đầu tiên đề cập đến khái niệm 'lực lượng sản xuất chất lượng mới' và vai trò trung tâm của lực lượng này trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế chất lượng cao.

Trung tâm hỗ trợ công nghệ - Phân loại theo tiêu chí để khuyến khích phát triển

Việt Nam tham gia Mạng lưới các Trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo (TISC) toàn cầu từ năm 2010 chỉ với 3 đơn vị thành viên ban đầu và đến đầu năm 2024, con số này đã tăng lên 51.

Trung Quốc đang 'đứng ngồi không yên' bỗng 'nhẹ lòng' trong quan hệ với Mỹ, vì sao?

Trong nhiều tháng, Trung Quốc thiên theo kịch bản cựu Tổng thống Donald Trump trở lại Nhà Trắng. Điều đó sẽ khiến quan hệ Trung-Mỹ rất khó lường. Tuy nhiên, việc Phó Tổng thống Kamala Harris ra tranh cử đã khiến Bắc Kinh lạc quan hơn trong việc thúc đẩy mối quan hệ vốn đã mong manh của hai siêu cường.

Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua công nghệ tiên tiến trên thế giới

Không chỉ trỗi dậy mạnh mẽ về kinh tế, quân sự… Trung Quốc còn vượt các cường quốc khoa học kỹ thuật để trở thành đất nước dẫn đầu cuộc đua công nghệ tiên tiến trên thế giới - cuộc đua được cho là sẽ quyết định sức mạnh tổng thể của quốc gia trong tương lai.

Trung Quốc dẫn đầu toàn cầu về 90% nghiên cứu công nghệ quan trọng

Theo nghiên cứu mới của một tổ chức ở Australia, Trung Quốc hiện dẫn đầu trong hầu hết các công nghệ tiên tiến. Tổ chức này cũng kêu gọi Mỹ và các đồng minh châu Á hợp tác để thu hẹp khoảng cách.

Trung Quốc dẫn đầu cuộc đua công nghệ tiên tiến trên thế giới

Trung Quốc đứng đầu trong 57 lĩnh vực trong 64 danh mục công nghệ được công bố trong giai đoạn 2019-2023, tương đương gần 90%.

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về nghiên cứu 90% công nghệ quan trọng

Trong số 57 danh mục công nghệ mà Trung Quốc dẫn đầu, có 24 danh mục được xếp loại là có nguy cơ cao trở thành công nghệ độc quyền của quốc gia, bao gồm công nghệ radar, định vị vệ tinh và máy bay không người lái...

Bùng nổ 'đại dịch lừa đảo'

Hiện nhiều tội phạm đang kiếm bộn tiền từ việc thực hiện các hoạt động lừa đảo trên phạm vi quốc tế, với quy mô đáng kinh ngạc và tác động của chúng không chỉ giới hạn ở các nạn nhân bị lừa đảo.

Đối thoại Shangri-La 21 năm 2024: Cam kết và bất an

Khai mạc ngày 31/5 và khép lại vào ngày 2/6 tại Singapore, Hội nghị thượng đỉnh quốc phòng quan trọng hàng đầu của châu Á cũng như thế giới mang tên Đối thoại Shangri-La 2024 vốn không phải là nơi giải quyết các vấn đề địa chính trị nóng bỏng. Song, diễn đàn này luôn thu hút sự chú ý của các nhà phân tích quốc tế, bởi tại đây, quan điểm của các cường quốc cũng như các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương được trình bày tương đối thẳng thắn, thậm chí là gay gắt. Từ đó, những phác thảo về tình hình thời cuộc trong ngắn và trung hạn có thể được hình dung một cách dễ dàng hơn.

Yếu tố Nhật và khả năng AUKUS trở thành JAUKUS

Vẫn còn quá sớm để nhận định về viễn cảnh thỏa thuận Hiệp định đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ-Anh-Úc (AUKUS) trở thành JAUKUS với sự tham gia của Nhật.

Tham vọng dài hạn ở Nam Cực của Trung Quốc là gì?

Trung Quốc đang tìm cách thay đổi cán cân ảnh hưởng ở Nam Cực theo hướng có lợi cho mình trong bất kỳ cuộc đàm phán lại nào về vấn đề lãnh thổ ở Nam Cực trong tương lai.

Thách thức bảo đảm an ninh lương thực ở châu Á

Châu Á đang đối mặt với thách thức bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh xung đột, biến đổi khí hậu, hậu quả của đại dịch Covid-19 cùng với những 'điểm nghẽn lương thực' toàn cầu gây ra sự gián đoạn lớn đối với hệ thống cung cấp thực phẩm.

Tầm quan trọng đặc biệt của hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Australia

Các nhu cầu cấp bách về địa lý và kinh tế khiến bản thân mối quan hệ Australia - ASEAN trở nên quan trọng, nhưng đây cũng là điểm khởi đầu để phát triển những khả năng mới cho tương lai chiến lược của Australia.

Thế giới thu gọn trong một… con chip

Thế giới vẫn vậy, luôn biến động và hàm chứa đầy bất ổn. Cuộc chiến Nga-Ukraine hay mới đây là cuộc xung đột tại Trung Đông, cùng những bất ổn dai dẳng ở nhiều khu vực khác, như Biển Đông, khiến vấn đề đảm bảo an ninh, trong đó có an ninh công nghệ càng được chú trọng.

Tình báo Anh tiết lộ về lực lượng thay thế Wagner ở Ukraine

Tình báo Anh đã tiết lộ các hoạt động của công ty quân sự tư nhân Redut (Nga), cho rằng đây là công ty thay thế vị trí của tập đoàn Wagner tại Ukraine.

Mỹ và Trung Quốc chạy đua do thám

Mỹ và Trung Quốc được cho là đang nỗ lực do thám khắp mặt trận và điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến quan hệ song phương thêm rạn nứt.

'Thế giới quá nhỏ để Trung Quốc và Mỹ trở thành kẻ thù của nhau'

Tân Hoa xã đưa tin, các nhà ngoại giao kỳ cựu của Mỹ đã đưa ra lời kêu gọi khôi phục quan hệ Mỹ-Trung tại tiệc chiêu đãi kỷ niệm 74 năm thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại New York.

Thấy gì qua cuộc gặp giữa tổng thống Nga và nhà lãnh đạo Triều Tiên?

Hôm 13-9, BBC đưa tin nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong Un đã gặp tổng thống Nga Vladimir Putin ở Nga trong một chuyến thăm được chuẩn bị kỹ lưỡng.

Chủ tịch Trung Quốc có thể không dự G20, Tổng thống Biden nói gì?

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 3-9 cho biết ông thất vọng vì Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ trong tuần này.

Mỹ - Trung sắp thảo luận hợp tác thương mại, các lĩnh vực hợp tác tiềm năng

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo sẽ thăm Trung Quốc từ ngày 27/8 nhằm củng cố mối quan hệ giữa hai siêu cường toàn cầu đang rạn nứt về kinh tế, theo Reuters.

Mỹ kỳ vọng nấc thang hợp tác an ninh mới với Australia và Nhật Bản

Lầu Năm Góc hoan nghênh hiệp ước an ninh mới của Australia và Nhật Bản và kỳ vọng văn bản này sẽ là trợ lực lớn hơn cho hợp tác 3 bên, theo Nikkei Asia.

Chuyên gia: Không loại trừ khả năng Australia tấn công căn cứ quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông

Nếu một đối thủ tiềm năng như Trung Quốc phát triển một số căn cứ quân sự ở Biển Đông, điều mà nước này đã và đang làm, hoặc ở Nam Thái Bình Dương trong tương lai, Australia phải có khả năng phá hủy chúng nếu cần thiết.

Trật tự mới ở Trung Đông thời hậu Mỹ

Trật tự mới, do các chủ thể khu vực và các cường quốc bên ngoài như Nga và Trung Quốc dẫn đầu, có thể không phù hợp với mục tiêu của phương Tây, tuy nhiên, nó lại đại diện cho một bối cảnh khác biệt.

Vượt Mỹ, Trung Quốc lần đầu đóng góp nhiều nghiên cứu khoa học nhất thế giới

Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia đóng góp nhiều bài nghiên cứu nhất trên các tạp chí khoa học hàng đầu vào năm ngoái.

Lý do Pháp và Đức sẽ không theo Mỹ 'tách rời' khỏi Trung Quốc

Trung Quốc là một trong những đối tác thương mại lớn của Pháp và Đức bên ngoài EU và là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với hàng hóa như hàng xa xỉ và dược phẩm của 2 nước trên.

Trung Quốc dẫn đầu thế giới hàng loạt công nghệ quan trọng, thống trị cuộc đua nắm giữ quyền lực tương lai

Mỹ dường như đuối sức trong cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc, quốc gia đang dẫn đầu trong hàng loạt công nghệ quan trọng, từ công nghệ quốc phòng, không gian đến trí tuệ nhân tạo, công nghệ lượng tử…

Australia chuẩn bị cho tương lai ngành công nghiệp khoáng sản chủ chốt

Các loại khoáng sản chủ chốt của Australia ngày càng quan trọng trong bối cảnh nhu cầu đối với các khoáng sản này trên thế giới ngày càng cao.

Định hình 'diện mạo' đến năm 2045, ASEAN muốn nắm chắc tương lai 'trong tầm tay'

ASEAN đang dự thảo tầm nhìn chiến lược về Cộng đồng ASEAN đến năm 2045. Điều này giúp ASEAN có được một nền tảng chắc chắn để vững bước đến tương lai.

'Trung Quốc đang đi trước Mỹ về công nghệ'

Giới phân tích Mỹ cho rằng, Trung Quốc đang thực sự vượt qua Mỹ trong việc phát triển các công nghệ then chốt của tương lai.

Công nghệ hỗ trợ cứu nạn cứu hộ

Theo Viện Chính sách chiến lược Australia (ASPI), Trung Quốc đã vượt Mỹ và phương Tây trong nghiên cứu và phát triển 37/44 công nghệ then chốt, thuộc những lĩnh vực quốc phòng, chinh phục không gian, robot… Trong số đó, có công nghệ tham gia và hỗ trợ công tác cứu nạn, cứu hộ tại các vùng thảm họa.

Nhìn ra thế giới (ngày 10/03/2023)

Trung Quốc là một trong những quốc gia tiên phong về công nghệ và đổi mới sáng tạo. Với hàng loạt đột phá ấn tượng, nước này đang cho thấy tham vọng và tầm ảnh hưởng của mình đến ngành công nghệ toàn cầu. Theo một nghiên cứu của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI), Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu một cách ngoạn mục, vượt Mỹ trong hầu hết các công nghệ nổi bật. Cụ thể, Trung Quốc đã dẫn đầu thế giới về 37 trong số 44 lĩnh vực công nghệ quan trọng và mới nổi.

Ngôi vương ngành công nghệ của Mỹ bị đe dọa nghiêm trọng

Mỹ vẫn dẫn đầu thế giới về công nghệ AI, nhưng đã có những dấu hiệu cho thấy cường quốc công nghệ đang mất dần lợi thế trước Trung Quốc trong các lĩnh vực điện toán tiên tiến khác.

Trung Quốc thống trị cuộc đua công nghệ toàn cầu

Theo một nghiên cứu của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI), Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu một cách ngoạn mục trước Mỹ trong hầu hết các công nghệ quan trọng.

Trung Quốc 'dẫn đầu một cách đáng kinh ngạc' so với Hoa Kỳ trong nghiên cứu công nghệ quan trọng

Trung Quốc dẫn trước Hoa Kỳ trong 37 trên tổng số 44 công nghệ then chốt. Những công nghệ quan trọng này trải rộng trên nhiều lĩnh vực bao gồm quốc phòng, không gian và năng lượng.

Trung Quốc thống trị cuộc đua công nghệ toàn cầu

Theo một nghiên cứu của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI), Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu một cách ngoạn mục trước Mỹ trong hầu hết các công nghệ quan trọng.

Trung Quốc vượt Mỹ trong nhiều lĩnh vực công nghệ

Theo Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI) có trụ sở tại Canberra, Trung Quốc đang dẫn trước Mỹ trong lĩnh vực nghiên cứu các công nghệ quan trọng và mới nổi có tác động cao.

Trung Quốc vượt Mỹ trong các nghiên cứu công nghệ quan trọng

Báo cáo mới của ASPI cho thấy Trung Quốc hiện đang dẫn đầu thế giới ở 37 trong số 44 công nghệ quan trọng, trong khi Mỹ chỉ đứng đầu ở 7 công nghệ còn lại.

Nghiên cứu: Trung Quốc vượt qua Mỹ về công nghệ mới nổi quan trọng

Trung Quốc 'dẫn đầu đáng kinh ngạc' ở 37 trong số 44 công nghệ quan trọng và mới nổi khi Mỹ và phương Tây đang tụt lại phía sau trong cuộc cạnh tranh toàn cầu này, theo một tổ chức tư vấn cho biết hôm thứ Năm (2/3).