Xung đột Nga – Ukraine trước ngưỡng leo thang nguy hiểm mới?

Chủ đề 'cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga' đang làm nóng các cuộc thảo luận tại Mỹ và châu Âu. Mỹ đang gấp rút thăm dò ý kiến đồng minh trong vấn đề này, bất chấp cảnh báo từ Nga rằng đây sẽ là bước can dự đối đầu trực tiếp.

Lầu Năm Góc: Không loại vũ khí nào có thể thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine

Trong một cuộc họp báo thường kỳ hôm 13/9, Thư ký báo chí Lầu Năm Góc Patrick Ryder cho biết Bộ Quốc phòng Mỹ tin rằng không có loại vũ khí nào có thể thay đổi cục diện trên chiến trường và cho phép Ukraine giành chiến thắng trong xung đột với Nga hiện nay.

Mỹ nói các cuộc tấn công tầm xa của Ukraine vào Nga sẽ không làm thay đổi cục diện

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cảnh báo vào thứ Sáu rằng không vũ khí nào có thể thay đổi cục diện cuộc chiến ở Ukraine, sau khi Tổng thống Volodymyr Zelenskyy kêu gọi phương Tây cho phép sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công Nga.

Tới châu Âu, Tổng thống Ukraine chưa nhận được 'tin vui' từ phương Tây

Tại cuộc họp của Nhóm liên lạc quốc phòng Ukraine ngày 6/9 ở Ramstein, Đức, Tổng thống Ukraine Zelensky tiếp tục đưa ra lời kêu gọi tăng cường viện trợ vũ khí quân sự, cùng lời thúc giục đồng minh dỡ bỏ hạn chế về việc sử dụng vũ khí tầm xa tấn công sâu lãnh thổ Nga. Tuy nhiên, mong muốn này chưa được các nước phương Tây ủng hộ.

Ukraine giục phương Tây cho phép dùng vũ khí tầm xa tấn công Nga, Mỹ nói thẳng một điều

Ngày 6/9, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho rằng sẽ không có loại vũ khí nào có thể thay đổi cục diện cuộc chiến với Nga theo cách mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky mong muốn.

Tư lệnh hải quân Ukraine nói Nga gần như bỏ căn cứ ở Crimea

Tư lệnh hải quân Ukraine nói rằng Hạm đội Biển Đen của Nga đã buộc phải chuyển tất cả tàu chiến khỏi bán đảo Crimea sang nơi khác, và cảng hải quân chính của Nga không thể đối phó hiệu quả trước các cuộc tấn công của Ukraine.

Mỹ gợi ý cho Ukraine cách đánh khi cuộc phản công 'không bế tắc, không đột phá'

Mỹ đã đề xuất một số chiến thuật và bài học rút ra cho Ukraine trong cuộc phản công hiện nay. Tuy nhiên, Kiev không hoàn toàn nhất trí với những gợi ý từ phía Washington.

Kế hoạch tác chiến không đạt kết quả mong muốn, Ukraine đi sai nước cờ?

Ukraine được cho là đã tính toán từng đường đi nước bước cho cuộc phản công, nhưng kế hoạch tác chiến không diễn ra như kỳ vọng. Trái lại, Kiev đang rơi vào tình thế bế tắc và gặp nhiều thách thức khi cố gắng vượt qua tuyến phòng thủ của Nga.

Phương Tây lo ngại chiến tranh hạt nhân nếu Ukraine phản công thành công

Nga đã đánh tiếng về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu chiến dịch phản công của Ukraine thành công. Phương Tây một lần nữa lo ngại nguy cơ chiến tranh hạt nhân khi Ukraine giành thêm một số lãnh thổ và đã xảy ra một số vụ tấn công bằng UAV vào lãnh thổ Nga.

Tên lửa cải tiến đặc biệt được Ukraine sử dụng trong chiến dịch phản công

Với trọng lượng lên tới 8 tấn, những quả đạn tên lửa được sửa đổi của S-200 có thể bay xa tới 300 km và gây ra sức công phá không hề nhỏ.

Tình hình chiến trường giậm chân tại chỗ, Ukraine nói phương Tây không gây sức ép

Bất chấp 1 tháng đầu tiên không mấy suôn sẻ trong nỗ lực phản công để giành lại lãnh thổ từ Nga như nhiều người mong đợi, Kiev khẳng định rằng đồng minh phương Tây của họ không gây áp lực buộc nước này phải đạt được kết quả nhanh chóng.