Ngày 13/7, Triều Tiên tuyên bố nước này đã phóng thử một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) chạy bằng nhiên liệu rắn Hwasong-18 một ngày trước đó.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bác bỏ cáo buộc rằng các chiến binh Wagner muốn tiếp cận kho vũ khí hạt nhân của Nga trong vụ nổi loạn hôm 24/6.
Một đội xe quân sự của Wagner từng tách khỏi hành trình tiến về Moscow hôm 24-6 và hướng về phía Đông, nơi có căn cứ quân sự kiên cố chứa vũ khí hạt nhân của Nga.
Ukraine lo ngại các cuộc đàm phán không chính thức giữa Mỹ và Nga có liên quan đến tư cách thành viên NATO của Kiev.
Newsweek dẫn lời cựu tướng chỉ huy quân đội Mỹ tại châu Âu Ben Hodges cho rằng, quân đội Ukraine, nếu được phương Tây bổ sung viện trợ quân sự, có thể chọc thủng phòng tuyến của Nga và tiến vào Bán đảo Crimea vào cuối mùa hè.
Nhà Trắng và Tổng thống Joe Biden khẳng định Mỹ không liên quan đến sự kiện ngày 24/6 ở Nga, khi binh đoàn Wagner châm ngòi cho một cuộc nổi loạn. Tuyên bố được đưa ra sau khi Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết các cơ quan chức năng của nước này đang điều tra xem liệu các cơ quan tình báo phương Tây có liên quan hay không.
Người đứng đầu Công ty quân sự tư nhân Wagner Yevgeny Prigozhin công bố đoạn ghi âm hôm 26-6, trong đó tiết lộ hai yếu tố ảnh hưởng đến quyết định rút quân.
Sau những thông tin về tình hình ở Nga liên quan đến tập đoàn quân sự tư nhân Wagner, Mỹ cùng nhiều quốc gia châu Âu đang theo dõi chặt chẽ và bắt đầu thảo luận về diễn biến tại Nga.
Nhiều nước châu Âu ngày 24/6 tuyên bố đang theo dõi chặt chẽ tình hình tại Liên bang Nga ( LB Nga ) sau cuộc nổi loạn do người đứng đầu lực lượng lính đánh thuê Wagner, Yevgeny Prigozhin tổ chức.
Cơ quan thực thi pháp luật ở St. Petersburg cùng với chính quyền thành phố đang kiểm soát tình hình và các biện pháp an ninh trong thành phố này đã được tăng cường.
Mỹ cùng nhiều quốc gia châu Âu đang theo dõi chặt chẽ và bắt đầu thảo luận về tình hình ở Liên bang Nga.
Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden đã được báo cáo về việc trùm Wagner dọa đưa lính về Moscow tấn công Bộ Quốc phòng Nga, và Mỹ đang theo dõi chặt diễn biến.
Cựu giám đốc phụ trách các vấn đề châu Âu của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ Alexander Vindman mô tả hành động của công ty quân sự tư nhân Wagner là cuộc nổi dậy.
Người đứng đầu nhóm lính đánh thuê Nga Wagner hôm 24-6 tuyên bố sẽ 'làm đến cùng' để lật đổ giới lãnh đạo quân đội Nga, người mà ông ta cáo buộc đã tiến hành các cuộc tấn công vào chính người của mình, trong khi tổng công tố nước này cho biết ông ta đang bị điều tra về tội 'nổi loạn vũ trang'.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã được thông báo về sự việc và Nhà Trắng đang theo dõi tình hình ở Nga sau khi lãnh đạo công ty quân sự tư nhân Wagner kêu gọi 'nổi dậy vũ trang' nhằm chống lại giới lãnh đạo quân sự Moscow, người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ cho hay.
Newsweek dẫn lời cựu tướng chỉ huy quân đội Mỹ tại châu Âu Ben Hodges cho rằng, quân đội Ukraine, nếu được phương Tây bổ sung viện trợ quân sự, có thể chọc thủng phòng tuyến của Nga và tiến vào Bán đảo Crimea vào cuối mùa hè.
Canada đang trải qua giai đoạn mùa cháy rừng tồi tệ nhất, với khoảng 4,8 triệu ha rừng đã bị thiêu rụi, lớn hơn diện tích của Hà Lan.
Ngay khi Triều Tiên lên tiếng thừa nhận sự cố trong vụ phóng vệ tinh trinh sát quân sự vào sáng 31/5, Liên hợp quốc và một số quốc gia đã lập tức bày tỏ quan ngại, còn giới chuyên gia lại cho rằng một vụ phóng khác sẽ có thể được thực hiện sớm trong tương lai.
Sáng 31/5, quân đội Hàn Quốc xác định vật thể được cho là một phần của 'phương tiện phóng không gian' mà Triều Tiên tuyên bố ở vùng biển cách đảo Eocheong 200km về phía Tây và 'đang trục vớt chúng.'
Triều Tiên thừa nhận nỗ lực phóng một vệ tinh quân sự của họ đã thất bại vào sáng 31/5 khi tầng thứ hai của tên lửa gặp sự cố, theo Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên (KCNA).
Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm rằng không bên nào có khả năng duy trì chiến đấu vô thời hạn và việc Trung Quốc sẵn sàng đóng vai trò trong các cuộc đàm phán hòa bình quốc tế.
Thương mại toàn cầu 2023 sẽ chịu nhiều tác động tiêu cực, châu Âu vẫn tích cực mua khí đốt Nga, Trung Quốc kiện Mỹ lên WTO, Nhật Bản-Hàn Quốc tuyên bố viện trợ không hoàn lại cho Ukraine… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Tranh chấp liên quan tới hoạt động sản xuất chip giữa Mỹ và Trung Quốc đã lên nấc thang mới khi Bắc Kinh khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Washington áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip theo Đạo luật Khoa học và Chip. Diễn biến này gây lo ngại trong bối cảnh chuỗi cung ứng linh kiện bán dẫn toàn cầu vẫn ở trạng thái thiếu thốn.
Bộ Thương mai Trung Quốc vừa gửi đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để phản đối việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip cao cấp cũng như công cụ sản xuất chip đối với các công ty Trung Quốc.
Trung Quốc khởi xướng một vụ kiện chống lại Mỹ tại Tổ chức Thương mại Thế giới, cáo buộc các biện pháp hạn chế xuất khẩu linh kiện bán dẫn của Washington nhằm cắt đứt quốc gia này khỏi công nghệ cao.
Trung Quốc đã khởi động một vụ kiện nhằm vào Mỹ tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì các biện pháp hạn chế xuất khẩu con chip mà Washington áp đặt khiến cho nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới khó tiếp cận với linh kiện công nghệ cao...
Trung Quốc đã đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhằm cố gắng đảo ngược việc Mỹ áp hạn chế xuất khẩu chất bán dẫn, ảnh hưởng đến khả năng phát triển ngành công nghiệp của nước này.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết vừa kiện Mỹ lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip của nước này.
Trung Quốc đã kiện Mỹ lên WTO sau khi Washington siết chặt hạn chế xuất khẩu chất bán dẫn và công nghệ cao cho Bắc Kinh.
Ngày 12/12, Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố đã nộp đơn kiện lên WTO về việc Mỹ áp dụng các đòn trừng phạt nhằm vào công nghiệp bán dẫn của nước này. Tuyên bố nhấn mạnh rằng Mỹ đang kìm hãm sự phát triển của ngành công nghiệp trị giá 580 tỷ USD của Trung Quốc và 'đe dọa sự ổn định của chuỗi cung ứng công nghiệp toàn cầu'.
Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 13/12 cho biết nước này đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về việc Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip theo Đạo luật Khoa học và Chip.
Trung Quốc đã đệ đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về việc Mỹ áp dụng cấm vận với ngành công nghiệp bán dẫn của nước này.
Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo, nước này vừa đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vì bị Mỹ áp các biện pháp kiểm soát xuất khẩu vi xử lý.
Trung Quốc kiện Mỹ lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau khi Washington thắt chặt xuất khẩu vi mạch, Reuters đưa tin ngày 12-12.
Mỹ đã trao đổi với các đối tác, trong đó có Nhật Bản và Hà Lan, về việc siết chặt xuất khẩu chip sang Trung Quốc, Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Jake Sullivan cho biết ngày 12/12.
Khoản tín dụng hoàn thuế đến 7.500 đô la dành cho xe điện được sản xuất tại Bắc Mỹ đang có nguy cơ thổi bùng chiến tranh thương mại toàn cầu. Bởi các hãng xe châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước khác – vốn đang bán hàng triệu chiếc xe tại nền kinh tế lớn nhất thế giới – có thể kiện Mỹ ra Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Ngày 16/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã đánh giá cao một bước đột phá giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.
Cục Thống kê Dân số Mỹ hôm 9/2 cho biết, thâm hụt thương mại hàng hóa năm 2021 của nước này với Trung Quốc tăng 45 tỷ USD, tương đương 14,5%, lên 355,3 tỷ USD.
Năm 2018, chính quyền của Tổng thống Trump đã áp đặt mức thuế 20% đối với hạn ngạch nhập khẩu hằng năm của Hàn Quốc là 1,2 triệu chiếc máy giặt và 50% đối với lượng máy giặt vượt hạn ngạch.