Chuyên gia khẳng định nền kinh tế Mỹ trên đà phát triển

Nền kinh tế Mỹ đang hoạt động hiệu quả hơn so với các quốc gia G7 khác.

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump và bà Harris khác nhau thế nào về chính sách kinh tế?

Dưới đây là sự khác biệt giữa chính sách kinh tế của các ứng cử viên Kamala Harris và Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, đặc biệt trong các vấn đề như đồng USD, thuế quan, chính sách công nghiệp và quan hệ thương mại với Trung Quốc.

Chính sách kinh tế của bà Harris sẽ rất khác với ông Trump, tác động gì đến Trung Quốc?

Trong bài phát biểu chính sách quan trọng đầu tiên kể từ khi chính thức thay thế Tổng thống Joe Biden làm ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ hôm 16/8, bà Kamala Harris đã kêu gọi mở rộng việc làm, tăng cơ hội cho người dân Mỹ và đảm bảo an toàn hơn cho chuỗi cung ứng.

Kinh tế Mỹ sắp rơi vào suy thoái?

Dù giai đoạn tăng trưởng ở Mỹ đã qua khi nền kinh tế đang chững lại, nhiều chuyên gia cho rằng giới đầu tư trong tâm lý lo sợ đang phóng đại nguy cơ xảy ra suy thoái tại nền kinh tế lớn nhất thế giới...

Bài học từ lực lượng lao động nữ đang gia tăng ở Nhật Bản

Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động ở Nhật Bản được cải thiện là lời nhắc nhở rằng thị trường việc làm rất khó đoán.

Nhiều nước rục rịch lo viễn cảnh ông Trump quay lại Nhà Trắng

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đến tháng 11 mới diễn ra nhưng lúc này nhiều nước đã có động thái ứng phó viễn cảnh ông Trump quay lại Nhà Trắng.

Ông Trump ấp ủ đòn kinh tế 'khủng' nhằm vào Trung Quốc

Nếu tái đắc cử, ông Mỹ Donald Trump có thể giáng đòn mới vào kinh tế Trung Quốc, theo báo The Washington Post.

Chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại và quay đầu?

Việc loạt ngân hàng trung ương gần đây quyết định giữ nguyên lãi suất là dấu hiệu cho thấy chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại, theo giới quan sát.

Giá vàng hôm nay 26/8: Vàng thế giới có vẻ mong manh khi bước vào tuần lễ Jackson Hole

Vàng thế giới ổn định vào thứ Sáu khi hướng tới tuần tốt nhất kể từ giữa tháng 7, với sự hỗ trợ từ sự sụt giảm lợi suất trái phiếu Mỹ trước bài phát biểu quan trọng của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell tại hội nghị chuyên đề Jackson Hole.

Mỹ trông chờ cú hích cuối cùng trong cuộc chiến chống lạm phát

Chủ tịch Fed dự kiến đề ra các bước đi cuối cùng trong chiến dịch chống lạm phát, đồng thời củng cố cam kết hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan này tại hội nghị kinh tế Jackson Hole.

Ba lựa chọn chính sách cho Fed trong chặng cuối của cuộc chiến chống lạm phát

Fed đang bước vào giai đoạn căng não nhất trong cuộc chiến chống lạm phát. Wall Street Journal cho biết ngân hàng trung ương Mỹ hiện có ba lựa chọn chính sách cho giai đoạn này.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc: Liệu có còn 'phép màu'?

Triển vọng kinh tế của Trung Quốc đã bị lu mờ bởi hàng loạt những thách thức, trong đó có sự sụt giảm thương mại quốc tế và sự bất ổn của thị trường bất động sản.

Nguy cơ kích hoạt một cuộc chiến trợ cấp toàn cầu

Các nghiên cứu cho thấy, khi một nước thực thi trợ cấp để nâng cao cạnh tranh của các nhà sản xuất nội địa, các nước khác cũng sẽ tìm cách đáp trả bằng các chính sách bảo hộ theo cách riêng.

Lạm phát giảm đáng kể nhưng nhiều nước vẫn duy trì tăng lãi suất

Lạm phát đã dịu đáng kể thời gian gần đây và đang tiếp tục xu hướng giảm, tuy nhiên nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới vẫn duy trì tăng lãi suất.

Kỳ vọng về một cuộc hạ cánh mềm của nền kinh tế đang gây tranh cãi

Các nhà kinh tế đang mâu thuẫn với các thị trường về việc các nhà đầu tư đang kỳ vọng quá lạc quan rằng nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị một cuộc hạ cánh mềm và lãi suất đang ở gần mức cao nhất.

Kinh tế Mỹ hạ cánh 'mềm' hay 'cứng' tùy thuộc vào mục tiêu lạm phát của Fed

Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...

Cuộc chiến chống lạm phát bước vào 'giai đoạn đau đớn'

Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang bước vào một giai đoạn mới trong cuộc chiến chống lạm phát khi các nhà kinh tế cảnh báo rằng suy thoái kinh tế sẽ là cái giá phải trả để đạt được mức lạm phát mục tiêu chung là 2%.

Áp lực lạm phát kéo dài, Anh đau đầu về 'sức khỏe' của nền kinh tế

Thị trường tài chính đã phản ứng tiêu cực trước triển vọng kinh tế kém của Anh khi nước này đối mặt với áp lực lạm phát kéo dài trong bối cảnh tiền lương tăng cao và sản lượng kinh tế không tăng kể từ tháng 7/2022.

Điều gì khiến nền kinh tế Anh trở nên bất ổn?

Nền kinh tế Anh đang phải chịu lạm phát cao khó giảm, lãi suất có khả năng tăng cao hơn nữa khiến triển vọng tăng trưởng ngày một trì trệ. Đó là kết luận mà thị trường tài chính rút ra trong tuần này, từ những dữ liệu đáng thất vọng làm nổi bật sự yếu kém của nền kinh tế hậu Covid và sự dai dẳng của lạm phát cao.

Bộ mặt mới của toàn cầu hóa

Trong khi một số người coi cụm từ 'toàn cầu hóa phân mảnh' là nghịch lý, ông Mohamed El-Erianm đánh giá đó là kịch bản có thể xảy ra nhất đối với nền kinh tế toàn cầu.

Sau một năm xung đột Nga–Ukraine, kinh tế toàn cầu ở đâu giữa 'ngã ba đường'?

Sau một năm, xung đột Nga - Ukraine gây ra những gián đoạn cho nền kinh tế thế giới, khiến toàn cầu cùng lúc phải đối mặt với nhiều vấn đề nặng nề.

Kinh tế thế giới sau 1 năm xung đột Nga - Ukraine: Kiên cường giữa đau thương

Sau đại dịch COVID-19, xung đột Nga - Ukraine chính là đòn tiếp theo giáng vào nền kinh tế toàn cầu. Sau một năm xung đột, kinh tế thế giới đã chịu nhiều tác động tiêu cực nhưng không quá tệ như nhiều người dự đoán.

'Nỗi đau' kinh tế sau một năm xung đột Nga - Ukraine

Cuộc xung đột quân sự Nga - Ukraine sắp bước sang năm thứ hai và chưa có dấu hiệu 'xuống thang', trong khi nền kinh tế toàn cầu vẫn đang phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề với tốc độ tăng trưởng giảm sút, vật giá leo thang, bóng ma lạm phát vẫn lơ lửng do những yếu tố bất ổn về nguồn cung năng lượng và lương thực.

Vết thương và sức bật của nền kinh tế toàn cầu sau 1 năm xung đột Ukraine

Một góa phụ Ai Cập phải vật lộn để mua thịt và trứng cho 5 đứa con của mình. Một chủ tiệm giặt ủi người Đức bực tức nhìn hóa đơn tiền điện tăng gấp 5 lần. Các tiệm bánh ở Nigeria đã phải đóng cửa vì không đủ khả năng mua bột mì với giá cắt cổ.

Bất định triển vọng kinh tế toàn cầu

Do cuộc xung đột tại Ukraine, nền kinh tế của hầu hết các nước sẽ tiếp tục tăng ở mức thấp trong năm 2023 và lạm phát vẫn ở mức cao, nhất là ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vì phải nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt với giá cao.

WSJ: Kinh tế toàn cầu suy yếu trong năm 2023 nhưng không quá tệ như nhiều người lo sợ

Gần về thời điểm kết thúc năm 2022, nền kinh tế toàn cầu đang tiếp tục xấu đi, nhưng tình trạng này được dự báo sẽ không nghiêm trọng như các nhà kinh tế học lo sợ và nhiều khả năng thế giới có thể tránh được một cuộc suy thoái sâu trong năm sau...

Kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên

Kinh tế toàn cầu đang đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên, với mức lạm phát cao sẽ kéo dài dai dẳng và rất khó để kiểm soát. Đó là cảnh báo của các nhà hoạch định chính sách tại cuộc hội nghị thường niên của giới lãnh đạo ngân hàng trung ương toàn cầu tại Jackson Hole, bang Wyoming (Mỹ) trong tuần qua.

Chủ tịch Fed sẽ phát đi thông điệp cuộc chiến chống lạm phát chưa kết thúc?

Khi lạm phát tại Mỹ ở mức cao kỷ lục 40 năm, các nhà kinh tế nhận định chắc chắn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất.

Nửa năm xung đột Ukraine - Nga làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu

Sáu tháng sau khi xung đột bùng nổ tại Ukraine, hệ quả nghiêm trọng của nó đang đặt ra một mối đe dọa lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.

6 tháng xung đột Ukraine đẩy kinh tế thế giới đến bờ suy thoái

Sáu tháng kể từ khi chiến sự nổ ra ở Ukraine, nền kinh tế châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, trong khi gánh nặng lạm phát đảo lộn cuộc sống của người dân tại nhiều quốc gia khác.

Kinh tế toàn cầu gặp hiểm nguy sau sáu tháng xung đột Nga-Ukraine

Chuyên gia kinh tế trưởng của IMF Pierre-Olivier Gourinchas cho rằng thế giới sẽ sớm đứng bên bờ vực của một cuộc suy thoái toàn cầu, chỉ hai năm sau cuộc suy thoái gần nhất.

Đà tăng của USD giúp Fed kiềm chế lạm phát dễ dàng hơn

Dù gây bất lợi cho các đối tác thương mại lớn của Mỹ, sự mạnh lên của đồng Mỹ kim có thể tạo ra nhiều lợi ích cho nỗ lực kiềm chế lạm phát Fed.

Nền kinh tế Mỹ có nguy cơ rơi vào suy thoái trở lại

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nỗ lực kiềm chế lạm phát tồi tệ nhất trong 40 năm, một thước đo được theo dõi sát sao đã chỉ ra rằng nền kinh tế Mỹ có thể đã thu hẹp lại trong quý 2/2022,

Kỷ nguyên hàng hóa rẻ và dồi dào có thể đã kết thúc

Đại dịch Covid-19 và chiến tranh ở Ukraine tiếp tục gây sức ép lên các mối quan hệ thương mại và kinh doanh, thời kỳ hàng hóa dồi dào đó dường như đang bị đảo ngược một phần.

Từ COVID-19 tới Ukraine, dấu hiệu phi toàn cầu hóa có thể là tương lai kinh tế thế giới

Các chuyên gia cho rằng xu thế trong những năm 2020 có thể là phi toàn cầu hóa khi nhiều quốc gia cảm thấy cần phải từ bỏ lợi ích của việc phụ thuộc lẫn nhau để trở nên tự chủ hơn.

Kinh tế toàn cầu chao đảo vì xung đột ở Ukraine

Hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế của Nga mà còn đe dọa thúc đẩy lạm phát và kìm hãm tăng trưởng trên toàn thế giới.