Đức đang trên đà đạt được mục tiêu phát thải năm 2030

Cơ quan Môi trường Liên bang Đức (UBA) đã xác nhận các dự đoán sơ bộ rằng lượng khí thải nhà kính của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã giảm khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, đưa nước này đi đúng hướng để đạt được các mục tiêu khí hậu năm 2030.

Bước tiến của EU trên hành trình chuyển đổi xanh

Lượng khí thải CO2 tại Liên minh châu Âu (EU) đã giảm xuống mức thấp nhất trong 60 năm qua. Kết quả này đánh dấu bước tiến đáng kể của EU trên hành trình chuyển đổi xanh, khi các nguồn năng lượng sạch ngày càng phủ sóng mạnh mẽ.

'Giải mã' khủng hoảng của ngành năng lượng Mặt Trời và gió

Theo bài viết trên trang mạng kênh truyền hình NTV của Đức, thời gian qua các công ty năng lượng gió và Mặt Trời ở Đức đã được hưởng lợi lớn với rất nhiều đơn đặt hàng mới.

Dự báo khả năng cạnh tranh giữa điện tái tạo và điện truyền thống

Theo các chuyên gia, giá điện từ năng lượng tái tạo sẽ ngày càng cạnh tranh với giá điện truyền thống. Ông Fabian Huneke, chuyên gia thị trường điện tại tổ chức tư vấn năng lượng Agora Energiewende trả lời với hãng thông tấn Đức: 'Càng nhiều cơ sở lắp đặt năng lượng tái tạo với mức giá ưu đãi trong hệ thống điện thì các nhà máy điện chạy bằng khí đốt đắt tiền hơn sẽ không quyết định được giá điện trên thị trường bán buôn'.

EU vạch ra kịch bản mới nhằm loại bỏ hẳn khí đốt vào năm 2050

Trong bài báo cáo công bố ngày 14/5, Viện nghiên cứu Agora Energiewende của Đức viết: Liên minh châu Âu 'có thể giảm một nửa mức tiêu thụ khí đốt tự nhiên trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2030 và hoàn toàn không sử dụng loại khí đốt này vào năm 2050, mà vẫn đảm bảo được an ninh nguồn cung.'

Cánh cửa hạt nhân khép lại với Đức

Ngày 15/4, Đức đã đóng cửa nhà máy điện hạt nhân cuối cùng trên lãnh thổ, khép lại kỷ nguyên sử dụng năng lượng hạt nhân của nước này.

Bất chấp bị Nga cắt khí đốt, đây là lý do Đức 'cô đơn ngược dòng' giữa thế giới phương Tây, chọn 'thù địch' với năng lượng hạt nhân

Trong bối cảnh bị Nga cắt nguồn cung khí đốt nhằm trả đũa các lệnh trừng phạt, nhiều nước phương Tây phụ thuộc vào năng lượng hạt nhân, thì Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu lại đang đi ngược dòng, ngay cả khi chủ đề này vẫn còn gây tranh cãi.

Đức khai thác điện gió, nhà bảo vệ môi trường lo sợ cho rừng cổ

Đức kỳ vọng điện gió sẽ giúp thay thế nhiên liệu hóa thạch. Nhưng người bảo vệ môi trường nói đầu tư ồ ạt vào lĩnh vực này là phớt lờ cuộc khủng hoảng môi trường.

Hành động thực chất vì khí hậu

Cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon kêu gọi Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tập trung vào hành động cụ thể, thay vì chỉ đưa ra tầm nhìn. Giữa lúc nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên toàn cầu được dự báo tiếp tục tăng, việc đạt mục tiêu giảm khí thải là nhiệm vụ cấp bách của các quốc gia.

Trở ngại trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Bất chấp nỗ lực của các quốc gia và tổ chức quốc tế, cuộc chiến chống biến đổi khí hậu đang có nguy cơ đi chệch hướng, do mức độ tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tăng mạnh. Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc kêu gọi các nước đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch, nhằm hãm phanh đà tăng của nhiệt độ Trái đất, bảo vệ hành tinh xanh.

Mục tiêu còn xa

Chưa bao giờ Đức sử dụng nhiều năng lượng tái tạo như trong năm 2022 nhưng một lần nữa quốc gia đầu tàu kinh tế châu Âu đã không đạt được mục tiêu giảm khí thải carbon dioxide (CO2).

Đức không đạt mục tiêu giảm khí thải CO2

Mặc dù sử dụng nhiều nguồn năng lượng tái tạo trong năm 2022, song Đức vẫn không đạt được mục tiêu giảm khí thải carbon dioxide (CO2). Đây là nhận định được tổ chức tư vấn năng lượng Agora Energiewende đưa ra ngày 4/1.

Đức quay trở lại than đá khi vấn đề an ninh năng lượng vượt qua các mục tiêu khí hậu

Đức đang tăng cường sự phụ thuộc vào than đá khi nước này phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có, ngay cả khi phải trả giá bằng các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng của mình.

EU 'đốt' hàng tỷ USD cho LNG, bước đi giúp từ bỏ khí đốt Nga hay đẩy thị trường vào ngõ cụt?

Liên minh châu Âu (EU) đang đầu tư hàng tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trong nỗ lực thay thế nhiên liệu của Nga bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Khi nào giá dầu thế giới trở về mức trước khi xảy ra xung đột Nga - Ukraine?

Hơn chín tháng sau khi xung đột ở Ukraine bùng phát, châu Âu vẫn trong khủng hoảng năng lượng, Anh chuẩn bị cho một cuộc suy thoái kéo dài do giá năng lượng cao ngất ngưởng, Pháp xuất hiện tình trạng thiếu nhiên liệu... So với đầu năm nay, giá năng lượng đã giảm, nhưng đáng buồn là có thể những nhân tố giúp hạ giá năng lượng hiện nay sẽ không còn trong năm 2023.

Reuters cảnh báo: Dự trữ khí đốt không đủ cho EU tồn tại qua mùa đông

Các nhà phân tích cho rằng, tiêu thụ khí đốt của EU nên được cắt giảm để tránh tình trạng thiếu hụt.

Chuyên gia năng lượng Đức dự đoán về mùa đông 'khủng hoảng' tại Châu Âu

Năng lượng đang được xem là chìa khóa trong cuộc đối đầu giữa Nga và châu Âu, liên quan đến căng thẳng Ukraine. Loại bỏ dầu mỏ và than đá thì không quá khó, nhưng thay thế nguồn cung khí đốt từ Nga lại không hề dễ dàng, nhất là khi mùa đông đang tới gần.

Dự trữ đầy kho khí đốt không đủ để khắc phục khủng hoảng năng lượng mùa đông của châu Âu

Reuters ngày 31/8/2022 đưa ý kiến cảnh báo của các chuyên gia phân tích, cho rằng Liên minh châu Âu (EU) đang đạt được mục tiêu lấp đầy kho chứa khí đốt, nhưng yếu tố lớn hơn đối với an ninh năng lượng trong mùa đông này là việc liệu các quốc gia EU có thể cắt giảm mức tiêu thụ đủ để đảm bảo lượng nhiên liệu dự trữ kéo dài qua những tháng mùa đông lạnh giá nhất hay không.

Kho dự trữ khí đốt không hẳn là giải pháp cho cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) đang trên đà đạt được mục tiêu lấp đầy kho lưu trữ khí đốt, nhưng các nhà phân tích cảnh báo, đó không hẳn là giải pháp cho cuộc khủng hoảng năng lượng trong dài hạn của châu Âu.

Vì nguy cơ thiếu điện, người Đức xem xét lại nguồn năng lượng 'cấm kỵ'

Năng lượng hạt nhân là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất ở Đức suốt ba thập kỷ. Nhưng với việc Nga cắt nguồn khí đốt, người Đức buộc phải xem xét lại những điều 'cấm kỵ'.

Mỏ than 'hồi sinh' ở Đức

Việc thiếu hụt năng lượng do mất đi phần lớn nguồn cung nhiên liệu từ Nga đã buộc Đức phải mở lại các mỏ than đã đóng cửa.

Nord Stream khắc sâu thế khó của Đức

Việc Moscow mở lại đường ống Nord Stream với công suất thấp hơn cho thấy Đức vẫn còn đối mặt với rất nhiều áp lực trong việc giảm tiêu thụ và phụ thuộc vào năng lượng Nga.

EU công bố kế hoạch khủng nhằm thoát phụ thuộc năng lượng Nga

EU sẵn sàng chi mạnh để cắt đứt hoàn toàn việc phải nhập khí đốt từ Nga, song song với thúc đẩy các mục tiêu về biến đổi môi trường.

Đức tuyên bố đủ khí đốt tới hết mùa hè dù Nga cắt nguồn cung

Đức sẽ có đủ lượng khí đốt đáp ứng nhu cầu trong nước ít nhất là qua mùa hè năm nay nếu Nga 'khóa van' nguồn năng lượng này ở thời điểm hiện tại.

Liệu có phải Đức 'không thể tồn tại' nếu thiếu khí đốt Nga?

Giới chuyên gia có sự chia rẽ quan điểm trước câu hỏi liệu Đức có nhanh chóng cắt giảm nhập khẩu năng lượng từ Nga hay không, cũng như mức độ tổn thương đối với nền kinh tế lớn nhất châu Âu từ bước điều chỉnh này.

Sự trở lại của than đá tại châu Âu giữa khủng hoảng Ukraine

Các nhà máy than đá tại châu Âu sẽ sớm được mở cửa trở lại trong bối cảnh các quốc gia châu lục này tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt Nga.

Đức có nguy cơ không đạt được các mục tiêu khí hậu năm 2030

Lượng khí thải tại Đức đã tăng lên 772 triệu tấn CO2 vào năm 2021, điều này có nghĩa là mục tiêu giảm 40% lượng khí thải mà nước này đặt ra năm 2020 đã không đạt được.

Phần IV: Tại sao Đức loại bỏ năng lượng hạt nhân?

Quá trình chuyển đổi năng lượng của Đức không chỉ là phương tiện chính để khử cacbon trong nền kinh tế, mà còn tạo ra một quốc gia công nghiệp được cung cấp năng lượng tái tạo để đạt được mục tiêu trung hòa về khí hậu vào năm 2045.

Quan hệ đối tác hydro sạch

Ô tô chạy bằng pin nhiên liệu từng được coi là tương lai của phương tiện di chuyển xanh, nhưng với việc xe điện hiện đang chiếm lĩnh thị trường, cam kết liên doanh hydro của EU đã được đổi tên trong tuần này để báo hiệu sự thay đổi ưu tiên đối với việc sản xuất hydro xanh chi phí thấp từ sự điện phân.

Các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Chương trình CASE vừa tổ chức một cuộc họp báo trực tuyến, công bố báo cáo 'Mở rộng góc nhìn về cân bằng phát thải: tăng cường giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu kết hợp với các mục tiêu phát triển' với sự tham gia của đại diện các quốc gia: Indonesia, Philippine, Thái Lan và Việt Nam.

Năng lượng tái tạo của EU đang vượt các nguồn năng lượng truyền thống

Hai hãng tư vấn Agora Energiewende (Đức) và Ember (Anh) vừa công bố báo cáo thường niên về tình hình phát triển ngành điện của Liên minh châu Âu (EU). Theo báo cáo, tỷ trọng các nguồn NLTT trong sản xuất điện ở EU đã tăng từ 34,6% (2019) lên 38% (2020), đồng thời lần đầu tiên vượt qua sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch (tỷ trọng giảm xuống còn 37%).

Lần đầu tiên năng lượng tái tạo vượt qua năng lượng hóa thạch tại châu Âu

Theo báo cáo của Ember và Agora Energiewende cho biết hôm thứ Hai 25/1, năng lượng tái tạo đã tăng lên và tạo ra 38% điện năng của châu Âu, lần đầu tiên vượt qua sản lượng điện chạy bằng năng lượng hóa thạch (giảm xuống còn 37%).

Đức vượt mục tiêu về khí thải năm 2020 nhờ đại dịch COVID-19

Cuộc khủng hoảng đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã làm giảm mạnh lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ở Đức và giúp nước này vượt mục tiêu bảo vệ khí hậu năm 2020.