Châu Âu đối mặt cạnh tranh khi mua LNG nhiều nhất thế giới

Châu Âu là khách hàng lớn nhất trên thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu trong năm 2022. Các chính phủ trong khu vực này nhập khẩu khối lượng LNG cao hơn đáng kể khi họ chạy đua thay thế nguồn cung cấp khí đốt qua đường ống đang cạn kiệt từ Nga.

Lo nguồn cung thiếu hụt, Trung Quốc dừng bán khí đốt sang châu Âu

Trung Quốc yêu cầu các nhà nhập khẩu khí đốt thuộc sở hữu nhà nước dừng bán lại khí đốt hóa lỏng (LNG) cho khách hàng đang thiếu năng lượng ở châu Âu và châu Á để đảm bảo nguồn cung trong nước, phục vụ nhu cầu sưởi ấm mùa đông.

'Cuộc chơi' của Trung Quốc trên thị trường khí đốt - nhà điều phối bất đắc dĩ nhưng bỏ túi bộn tiền

Khi phương Tây cố gắng rời xa các nguồn năng lượng của Nga và áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Moscow, Trung Quốc là một trong những đối tác sớm vào cuộc lấp đầy khoảng trống, nhưng việc 'giúp' châu Âu có thêm một nguồn tích trữ khí đốt cho mùa Đông theo cách này, cũng khá là 'không bình thường'.

Doanh nghiệp Trung Quốc lãi đậm khi bán lại khí hóa lỏng cho châu Âu

Tuy nhiên, cũng nhờ đó mà châu Âu có thêm một nguồn khí đốt để tích trữ cho mùa đông, trong bối cảnh nguồn cung khí đốt Nga gần cạn...

Cuộc tranh giành nguồn cung khí đốt giữa châu Âu và châu Á ngày càng căng thẳng

Trong một số trường hợp, nhà giao dịch có thể phá hợp đồng dài hạn đã ký với khách hàng châu Á, chấp nhận trả tiền phạt, và vẫn hưởng lợi nhuận khi bán lại những lô LNG đó cho khách châu Âu...

Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng

Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.