Kinh tế châu Á và những thách thức về nhân khẩu học

Theo trang mạng của Viện Lowy (Australia), các chủ thể kinh tế, văn hóa và mục tiêu của chính sách đối ngoại sẽ phát triển cùng với sự thay đổi nhân khẩu học của khu vực.

Bắc Kinh - EU giằng co về thuế nhập khẩu xe điện Trung Quốc

Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng EU cần phải hủy bỏ mọi mức thuế đối với xe điện nhập khẩu từ nước này song để EU thay đổi quyết định được đưa ra sau nhiều tháng cân nhắc là không hề dễ.

Trung Quốc và EU bên bờ vực chiến tranh thương mại

Trung Quốc và EU đã đồng ý đàm phán về cuộc điều tra chống trợ cấp của EU đối với xe điện của Trung Quốc, nhưng các nhà phân tích cho rằng khả năng thành công gần như bằng '0'.

Công ty Trung Quốc đua nhau đầu tư nước ngoài nhiều nhất 8 năm qua

Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc đang hướng tới mức cao nhất trong 8 năm khi các công ty thống trị của nước này xây dựng thêm nhiều nhà máy ở nước ngoài, một sự thay đổi có thể làm dịu đi những chỉ trích về nỗ lực xuất khẩu của Bắc Kinh.

Fitch hạ triển vọng tín nhiệm nợ của Trung Quốc xuống mức tiêu cực

Fitch Ratings hạ triển vọng tín nhiệm nợ nước ngoài dài hạn của Trung Quốc từ ổn định xuống mức tiêu cực do rủi ro tài chính công tăng lên khi Bắc Kinh chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng mới.

Giấc mơ piano của Trung Quốc vỡ vụn: Từng đổ xô cho con cái theo học tới cảnh bị thất sủng, coi là thú vui 'đốt tiền'

'Học chơi piano tốn rất nhiều tiền. Hiện tại nền kinh tế đang rất tồi tệ', một người Trung Quốc chia sẻ...

Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 'khoảng 5%' cho năm 2024

Trong hôm 5/3, Trung Quốc đã đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 'khoảng 5%' cho năm 2024, giống với mục tiêu của năm ngoái, trong bối cảnh đầy thách thức về kinh tế.

Trung Quốc hạ thấp kỳ vọng về gói kích thích lớn vào năm 2024

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

'Vũ khí' đất hiếm của Trung Quốc

Bước đi mới nhất của Trung Quốc có thể khiến Mỹ và các đồng minh gặp khó khăn hơn trong việc tăng nguồn cung đất hiếm của phương Tây

Quan hệ EU-Trung Quốc : 'Giảm rủi ro', không 'giảm hợp tác'

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc diễn ra ngày 7-8/12 tại Bắc Kinh là cơ hội để hai bên định hình lại quan hệ.

Kinh tế Trung Quốc sẽ sớm đối diện với những nỗi lo mới

Theo các tổ chức tài chính nước ngoài, Trung Quốc sẽ tiếp tục đối mặt với áp lực vào cuối năm tới trong việc thực hiện các cải cách kinh tế, khi tác động của 1.000 tỷ NDT (137 tỷ USD) trái phiếu chính phủ bắt đầu giảm dần.

Các nhà phát triển bất động sản hàng đầu Trung Quốc lỗ nặng do biến động tỷ giá

Trong nửa đầu năm nay, các công ty phát triển bất động sản hàng đầu của Trung Quốc đại lục đã bị lỗ do tỷ giá gần 3 tỷ USD.

Kinh tế u ám, dân Trung Quốc không dám mua nhà

Bất chấp giới chức trách tung ra một loạt biện pháp hỗ trợ lĩnh vực bất động sản, nhiều người dân Trung Quốc vẫn không dám mua nhà khi triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngày càng ảm đạm.

Trào lưu livestream bán bất động sản ở Trung Quốc

Sự bùng phát của COVID-19 xuất hiện tại Trung Quốc thôi thúc nhiều môi giới bất động sản dùng điện thoại phát trực tiếp hình ảnh các căn nhà cho người mua.

Các đại lý bất động sản Trung Quốc chuyển sang livestream bán nhà ở thời kỳ suy thoái

Khi đại dịch bùng phát và Trung Quốc ngăn chặn sự di chuyển của người dân, đại lý bất động sản Wang Shujuan nhìn thấy cơ hội, cung cấp cho người tìm nhà video phát sóng trực tiếp về ngôi nhà mới nhất của cô.

'Hụt hơi' về kinh tế, viễn cảnh Trung Quốc đuổi kịp Mỹ vẫn còn xa vời

Trong cuộc chạy đua giữa hai siêu cường kinh tế lớn nhất thế giới, có những thời điểm tưởng chừng như Trung Quốc đã sắp bắt kịp Mỹ. Nhưng viễn cảnh đó vẫn đang cách xa thực tế, nhất là trong bối cảnh hiện tại, khi xuất hiện những dấu hiệu cho thấy Mỹ đang tiếp tục vượt lên so với Trung Quốc.

Nguyên nhân giảm phát ở Trung Quốc

Trong khi ngân hàng trung ương tại các quốc gia phát triển đang chật vật để kiểm soát lạm phát cao, Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - lại đối mặt với vấn đề ngược lại: Giảm phát...

Tại sao Trung Quốc giảm phát khi phương Tây chiến đấu với giá cả tăng cao?

Trong khi các ngân hàng trung ương ở các nước phát triển vật lộn với lạm phát cao, thì Trung Quốc lại gặp phải vấn đề ngược lại - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đối mặt với giảm phát.

Tăng trưởng chậm của Trung Quốc phát đi tín hiệu cảnh báo với thị trường toàn cầu

Sự phục hồi kinh tế chậm của Trung Quốc và việc nước này không vội vã triển khai các biện pháp kích thích đang làm suy yếu nhiều thị trường hàng hóa và chứng khoán.

'Warren Buffett Trung Quốc' bán vội tài sản để cứu công ty

'Việc chúng tôi bán tài sản không có gì là thảm hại cả. Mọi thứ chỉ thảm hại khi chẳng có ai mua những gì chúng tôi bán', ông Guo Guangchang, được mệnh danh là 'Warren Buffett Trung Quốc', nói...

Dự báo kém vui cho kinh tế toàn cầu

Kinh tế thế giới được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức thấp nhất 3 thập kỷ qua vào 5 năm tới do lãi suất cao

Không chỉ Nga và Trung Quốc, 'những người bạn thân' của Mỹ cũng đang rời xa USD

Đồng USD đã thống trị thế giới tài chính trong gần 8 thập niên. Hiện tại, một loạt các quốc gia đang rời xa USD trong thương mại, điều này đặt ra câu hỏi về sự thống trị của đồng tiền này trong tương lai.

Triển vọng kinh tế năm 2023: Ổn định và bứt tốc

Kinh tế Việt Nam đang vận hành tốt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều bất ổn.

Những bất ổn của Foxconn và hậu quả Apple phải gánh chịu

Cuộc biểu tình mới đây tại Foxconn đã làm dấy lên hồi chuông cảnh báo cho gã khổng lồ công nghệ Apple về tình trạng chuỗi cung ứng tại Trung Quốc.

Xu hướng rời bỏ công ty của các tỷ phú bất động sản Trung Quốc

Trong 2 năm trở lại đây, các doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc đón tin xấu chồng tin xấu...

'LVMH Trung Quốc' trượt tới bờ vực vỡ nợ

Shandong Ruyi dùng chiến lược thâu tóm hàng loạt thương hiệu lớn để phát triển. Tuy nhiên, tập đoàn này hiện đứng trước rủi ro phá sản khi không trả được món nợ gần 3 tỷ USD.

Doanh nghiệp Trung Quốc báo lỗ hàng loạt

Các công ty Trung Quốc vừa có mùa báo cáo kết quả kinh doanh tồi tệ nhất kể từ khi đại dịch xuất hiện, nguyên nhân xuất phát từ chính sách zeroCovid và thị trường bất động sản xuống dốc.

Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD

Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.

COVID-19 xóa mờ hy vọng nâng cao thu nhập của các nước Đông Nam Á

Đại dịch COVID-19 cùng giá cả hàng hóa leo thang và sự bất ổn toàn cầu khiến mục tiêu nâng cao thu nhập người dân của các nước Đông Nam Á trở nên khó đạt được.

Nga bị ảnh hưởng thế nào sau khi bị loại khỏi hệ thống ngân hàng SWIFT?

Việc bị loại khỏi SWIFT sẽ gây thiệt hại ngay lập tức cho Nga, trong khi về lâu dài sẽ khiến nước này không thể tham gia vào các giao dịch tài chính quốc tế.

Tác động khó lường với kinh tế toàn cầu

Mặc dù rất khó để nói chính xác thiệt hại kinh tế bởi Covid-19 sẽ đến đâu, nhưng hầu hết các dự báo và phân tích của giới chuyên gia đều cho thấy những tác động nghiêm trọng kéo dài đối với nền kinh tế toàn cầu.

Omicron giáng thêm đòn vào ngành du lịch toàn cầu

Với biến thể virus mới, các hạn chế di chuyển và tâm lý lo ngại của hành khách có thể giáng thêm đòn vào ngành du lịch toàn cầu, vốn chưa phục hồi hoàn toàn vì đại dịch.

Ai gánh chịu thiệt hại khi China Evergrande vỡ nợ

Việc China Evergrande bị hạ xếp hạng xuống 'vỡ nợ giới hạn' sẽ thúc đẩy quá trình tái cơ cấu của tập đoàn. Nhưng các trái chủ nước ngoài sẽ là đối tượng ưu tiên trả nợ cuối cùng.

Biến chủng Omicron ảnh hưởng thế nào tới chính sách tiền tệ toàn cầu?

Biến chủng Omicron của Covid-19 giáng một đòn mạnh vào những tia hy vọng gần đây rằng nền kinh tế thế giới sẽ bước sang năm 2022 trong một tư thế vững chắc hơn, đặt ra thách thức đối với các ngân hàng trung ương trong việc điều chỉnh chính sách để chống lại sự leo thang của lạm phát...

Kinh tế toàn cầu tiếp tục bị 'phủ mây đen', giới doanh nghiệp phản ứng ra sao trước Omicron?

Trước sự xuất hiện biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây dịch Covid-19, nhiều lo ngại dấy lên về một làn sóng lây nhiễm mới có thể làm tổn hại đà phục hồi kinh tế toàn cầu. Phản ứng ban đầu của các nhà kinh tế và giới doanh nghiệp pha trộn giữa tâm lý lo ngại và thận trọng.