Nóng lòng vực dậy ngân sách, Saudi Arabia đơn phương cắt giảm sản xuất dầu

Cuối tuần qua, Saudi Arabia tuyên bố đơn phương giảm sản lượng dầu thêm 1 triệu thùng trong tháng 7, tương đương 1% nhu cầu dầu toàn cầu. Trong khi đó, các nước còn lại trong liên minh OPEC+, gồm các thành viên của Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh bên ngoài do Nga dẫn đầu, chỉ nhất trí gia hạn mức cắt giảm sản lượng dầu hiện nay đến hết năm 2024, thay vì đến hết năm 2023 như kế hoạch trước đây. Động thái của Saudi Arabia cho thấy nước này đang nóng lòng thúc đẩy giá dầu để bảo đảm nguồn thu ngân sách phục vụ các siêu dự án để chuyển đổi nền kinh tế.

Giá dầu tăng là chưa đủ với Saudi Arabia

Chuyên gia nhận định Saudi Arabia cần nhiều hơn việc giá dầu tăng để có thể tài trợ cho các kế hoạch đầu tư công lớn và đầy tham vọng của nước này.

Ủy ban kỹ thuật OPEC+ không thảo luận về việc đình chỉ Nga

Ủy ban kỹ thuật hỗn hợp (JTC) của nhóm OPEC+ đã không thảo luận về việc đình chỉ hạn ngạch của Nga trong thỏa thuận khai thác dầu tại cuộc họp vào ngày 1/6, Amena Bakr, đại diện OPEC tại mạng lưới phân tích năng lượng Energy Intelligence cho biết.

Châu Âu cầu cứu nguồn dầu từ Trung Đông

Khí đốt của Nga quá cảnh Ukraine đến châu Âu đã giảm mạnh sau khi Kiev tuyên bố 'khóa van' đoạn đường ống dẫn quan trọng chạy qua nước này do Moscow đẩy mạnh hoạt động quân sự. Động thái này làm dấy lên lo ngại rằng chiến dịch của Điện Kremlin ở nước láng giềng thân phương Tây có thể khiến nguồn cung khí đốt cho châu Âu qua Ukraine bị cắt đứt vào thời điểm giá tăng vọt. Các nhà sản xuất dầu mỏ Trung Đông có thể giúp đỡ. Nhưng họ có muốn không?

Trung Đông cũng không thể thay thế một khi EU ngừng nhập dầu khí Nga

Khi châu Âu tìm cách 'cai' dầu và khí đốt Nga để đáp trả cuộc chiến Nga phát động ở Ukraine, các quốc gia Trung Đông có vẻ là nhà sản xuất duy nhất có đủ năng lực để bù đắp.

Trung Đông có 'chìa tay' cứu nếu châu Âu cấm dầu của Nga?

Khi châu Âu cố gắng ngăn chặn chiến sự Nga – Ukraine bằng cách đề xuất cấm hoàn toàn nhập khẩu dầu mỏ của Moscow, các quốc gia Trung Đông dường như là nhà sản xuất duy nhất có đủ năng lực để bù đắp khoảng trống dầu mỏ do Nga để lại.

EU dựa vào ai để cấm vận dầu Nga?

Nếu châu Âu cấm vận dầu Nga để phản ứng chiến dịch quân sự của quốc gia này ở Ukraine, các nước Trung Đông dường như là những nhà sản xuất duy nhất có thể bù đắp nguồn cung thâm hụt.

Thực hư mâu thuẫn trong OPEC+ vẫn chưa được giải quyết

Theo một tuyên bố chính thức từ UAE, mâu thuẫn về hạn ngạch sản xuất dầu trong OPEC+ vẫn chưa được giải quyết.