Để Quy hoạch điện VIII có thể triển khai trên thực tế

Quy hoạch điện VIII đã được phê duyệt sau hơn 3 năm 'chờ đợi'. Trong đó, quyết tâm chuyển dịch năng lượng xanh được đánh giá là táo báo nhưng thực tế để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, không để xảy ra tình trạng thiếu điện như vừa qua là cả một vấn đề được các chuyên gia thẳng thắn mổ sẻ trong hội thảo 'Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo năng lượng bền vững tầm nhìn đến 2050'.

Sớm hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển ngành năng lượng

Ngày 28/7, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Cơ chế, chính sách, giải pháp, đảm bảo phát triển năng lượng bền vững tầm nhìn năm 2050'.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII: Loại 6.800MW nhiệt điện than

Bộ Công Thương làm việc, thống nhất với Thanh tra Chính phủ về số liệu nguồn điện mặt trời đưa vào quy hoạch, tuyệt đối không để xảy ra các khiếu kiện của nhà đầu tư đối với các dự án nhiệt điện than không đưa vào quy hoạch.

Đề xuất không đưa 5 dự án điện than vào quy hoạch điện VIII

Theo Bộ Công Thương, hiện còn 5/12 dự án nhiệt điện than với tổng công suất 6.800 MW đang chuẩn bị đầu tư nhưng có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn. Vì vậy, bộ này đề nghị không đưa 5 dự án vào Quy hoạch điện VIII và sẽ cân đối, bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió, sinh khối.

Bộ Công thương: Dừng phát triển 6.800 MW nhiệt điện than

Theo Bộ Công thương, 6.800 MW nguồn điện than sẽ không được đưa vào quy hoạch điện VIII, do việc triển khai tiếp rất khó khăn.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối

5 dự án điện than tổng công suất 6.800 MW có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn nên không được đưa vào cân đối và bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió và sinh khối.

Không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối trong quy hoạch

Bộ Công Thương vừa có tờ trình số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, Bộ tiếp tục không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối.

IEEFA: Cần thận trọng với nguồn vốn cho điện than

Ngày 29/9, IEEFA Việt Nam phát đi thông báo nhấn mạnh việc xu hướng tài chính toàn cầu đang định hình lại dòng vốn đầu tư vào ngành điện. Bởi vậy, việc dự thảo Quy hoạch điện VIII tăng công suất lắp đặt điện than sẽ gặp nhiều rủi ro.

Thận trọng nguồn vốn cho điện than trong Quy hoạch Điện VIII

Thông cáo hôm nay (29.9), của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính (IEEFA), một tổ chức nghiên cứu của Hoa Kỳ, đã đánh giá: một số dự án điện than lớn tại Việt Nam có thể sẽ bị ảnh hưởng từ phong trào rút lui khỏi ngành điện than nước ngoài của Trung Quốc, bao gồm dự án nhà máy điện Nam Định 1, Sông Hậu 2, An Khánh Bắc Giang, Công Thanh, và Vĩnh Tân 3.