Bảo đảm an toàn cho du khách trong mùa mưa bão

Đi qua tháng 8, du lịch Việt Nam vẫn đang trong mùa cao điểm dành cho khách nội địa, vì thế ngành du lịch và một số địa phương, các công ty du lịch, lữ hành vẫn đưa ra các chương trình kích cầu hấp dẫn. Tuy nhiên, thời điểm này, mùa mưa bão đã xảy ra ở nhiều nơi, có nhiều diễn biến khó lường…

Nghỉ lễ 2/9, dừng chân bên những không gian di sản cổ kính ở xứ Huế

Nhịp sống yên bình cùng nhiều giá trị lịch sử, Huế thu hút bao du khách với vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cổ kính cùng những câu chuyện gắn liền với quá khứ. Từ lăng tẩm đến cung điện triều Nguyễn, mỗi điểm đến mang trong mình giá trị lịch sử quý giá, làm cho chuyến du lịch dịp nghỉ lễ 2/9 thêm phần ý nghĩa.

Khám phá nơi có 39 lăng mộ các ông hoàng, bà chúa

Đó là An Lăng - nơi chôn cất 39 lăng mộ các ông hoàng, bà chúa và 121 ngôi mộ đất thuộc Đệ tứ Chánh hệ Nguyễn Phúc Tộc. Ở đây cũng là nơi an nghỉ, thờ tự 3 vị vua nhà Nguyễn.

Khu mộ ba vua nhà Nguyễn

An Lăng là nơi an nghỉ của ba vua triều Nguyễn gồm Dục Ðức, Thành Thái và Duy Tân, nằm trên đường Duy Tân, phường An Cựu, TP Huế, rộng gần 6 ha. Lăng được Vua Thành Thái xây dựng vào năm 1899 để thờ phụng cha mình là Vua Dục Ðức. Ðến năm 1954, Vua Thành Thái qua đời và được đưa về An Lăng chôn cất cùng vua cha. Còn Vua Duy Tân mất năm 1945, trong một tai nạn máy bay ở Pháp. Ðến năm 1987, di hài của vua được đưa từ Pháp về Việt Nam, an táng tại An Lăng cùng với cha (Vua Thành Thái) và ông nội (Vua Dục Ðức). Sau hơn trăm năm tồn tại, di tích bị hư hỏng nhiều, đứng trước nguy cơ hoang phế.

Cụm di tích thờ 3 vị vua nhà Nguyễn bây giờ ra sao?

Sau 6 năm trùng tu, cụm di tích An Lăng - nơi thờ phụng, an nghỉ của vua Dục Đức nhà Nguyễn mở cửa đón khách tham quan. Đây cũng là nơi thờ, an nghỉ của 2 vị vua yêu nước Thành Thái, Duy Tân.

Thăm lăng 3 vị vua triều Nguyễn trong ngày đầu đón du khách sau trùng tu

Là nơi an táng của 3 vị vua triều Nguyễn gồm vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân, An Lăng đã mở cửa đón nhiều du khách tham quan sau một thời gian trùng tu.

Diện mạo lăng mộ 3 vị vua triều Nguyễn vừa mở cửa trở lại sau 6 năm trùng tu

An Lăng là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân vừa hoàn thành 6 năm trùng tu và đón khách tham quan trở lại.

Diện mạo mới của khu lăng mộ 3 vua triều Nguyễn sau trùng tu

Bắt đầu tiến hành trùng tu vào năm 2018, lăng mộ 3 vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân nay được mở cửa đón khách tham quan.

Cận cảnh lăng mộ 3 vị vua triều Nguyễn vừa mở cửa sau trùng tu

Lăng Dục Đức (An Lăng) là khu mộ của ba vị vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân sau nhiều năm tiến hành trùng tu với kinh phí 40 tỷ đồng vừa chính thức mở cửa miễn phí đón khách tham quan.

Diện mạo lăng mộ 3 vua triều Nguyễn sau gần 6 năm trùng tu

An Lăng xây dựng năm 1889 là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân, di tích được bắt đầu trùng tu từ 2018.

Du lịch trong mùa mưa bão: Bảo đảm an toàn cho du khách

Du lịch Việt Nam đang trong mùa cao điểm dành cho khách nội địa, trùng với thời điểm trong nước bắt đầu bước vào mùa mưa bão.

Diện mạo di tích lăng mộ 3 vị vua triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Sau thời gian dài trùng tu, di tích An Lăng - khu mộ của 3 vị vua triều Nguyễn đã chính thức mở cửa đón khách tham quan.

Cận cảnh khu lăng mộ ba vua triều Nguyễn ở Huế sắp mở cửa đón khách

Tọa lạc ở thành phố Huế, di tích An Lăng được xây dựng vào năm 1889, hiện là nơi an táng của vua Dục Đức, vua Thành Thái và vua Duy Tân.

Thừa Thiên Huế: Mở cửa di tích An Lăng từ 1/8

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế chính thức mở cửa di tích An Lăng, đón khách tham quan từ ngày 1/8/2024.

Hải Vân Quan đón khách miễn phí sau khi 'khoác áo mới' hơn 42 tỷ đồng

Từ 1/8, du khách sẽ được tham quan miễn phí di tích Hải Vân Quan nằm giữa đèo Hải Vân.

Miễn phí tham quan di tích Hải Vân Quan đến khi thống nhất bảng giá vé

Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024.

Mở cửa tham quan miễn phí di tích Hải Vân Quan từ ngày 1-8

Từ ngày 1-8, di tích Hải Vân Quan được mở cửa miễn phí để đón du khách tham quan sau thời gian dài trùng tu.

Di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024

Ngày 29/7, thông tin từ lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, 2 di tích Hải Vân Quan và An Lăng sẽ bắt đầu mở cửa đón khách tham quan từ tháng 8/2024 sau thời gian dài trùng tu.

Bố trí 1200 lô đất tái định cư cho dân di dời khỏi Kinh thành Huế

Trong giai đoạn 2023-2025, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ tiếp tục di dân ra khỏi các khu vực di tích, trả lại không gian để trùng tu di sản cũng như phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Đây cũng là nỗ lực nhằm giải quyết thỏa đáng kiến nghị cử tri đã được phản ánh trong thời gian qua.

Vụ gần nửa thế kỷ 'mắc kẹt' bên di tích Huế: Tháo dỡ nhà kho xuống cấp

Lực lượng chức năng đang tiến hành tháo dỡ 2 dãy nhà kho bị bỏ hoang nhiều năm bên trong khuôn viên lăng vua.

Khẩn trương di dời người dân sống tạm trong khu vực lăng vua Dục Đức

Liên quan đến việc hàng chục hộ dân sống tạm trong những căn nhà cũ xuống cấp tại khuôn viên lăng vua Dục Đức (còn gọi An Lăng, đóng tại phường An Cựu, TP Huế) suốt hàng chục năm qua, sáng 9/3, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên-Huế Phan Ngọc Thọ và đoàn công tác của Tỉnh ủy đã có buổi thị sát, lắng nghe ý kiến người dân để tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phát triển gắn liền với gìn giữ, bảo tồn những giá trị truyền thống

Sáng 9/3, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và đoàn công tác của Tỉnh ủy đã đi thị sát thực tế cuộc sống người dân đang sinh sống trong khuôn viên An Lăng nằm trên đường Duy Tân thuộc khu vực 6 phường Cựu (TP. Huế) - nơi an táng các vua Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân và làm việc với Đảng ủy, chính quyền, người dân của phường.

Nhiều hộ dân gần nửa thế kỷ 'sống treo' bên di tích ở Huế: Đơn vị quản lý di tích nói gì?

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, thời gian tới, đơn vị sẽ tiến hành rà soát đánh giá lại hiện trạng, thống kê số liệu hộ dân tại lăng Dục Đức và một số điểm di tích khác để đề xuất dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng...

Gần nửa thế kỷ 'sống treo' bên di tích giữa lòng Cố đô Huế

Hơn 40 năm qua, có 31 hộ dân đang phải sống tạm trong khuôn viên lăng vua Dục Đức ngay giữa lòng Cố đô Huế.

Cuộc sống 31 hộ dân 'mắc kẹt' gần nửa thế kỷ tại di tích Huế

Ở Huế có một cộng đồng dân cư sống tạm tại vùng 1 di tích lăng vua triều Nguyễn hơn 40 năm qua. Nhiều hộ dân muốn di dời khỏi nơi này sau gần nửa thế kỷ 'mắc kẹt' trong khu vực di sản văn hóa Cố đô, nhưng ý nguyện đó vẫn chưa thành hiện thực.

Hàng chục hộ dân sống tạm trong khu vực lăng vua Dục Đức mong được di dời

Sau ngày đất nước giải phóng, nhiều hộ dân được cơ quan chức năng cấp nhà tập thể nằm trong khuôn viên di tích lăng vua Dục Đức (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) để làm nơi ở.

Kiếm được cho là của vua Thành Thái có giá 50.000 USD tại Mỹ

Thanh kiếm cổ vốn thuộc về một hậu duệ hoàng tộc nhà Nguyễn giấu tên hiện sinh sống ở Mỹ.

Vì sao Quỷ vương Lê Uy Mục chết không toàn thây?

Vua Lê Uy Mục là một trong số những vị vua tàn bạo nhất Việt Nam bị người đời gọi là quỷ vương. Sau này, rơi vào đường cùng, Lê Uy Mục phải uống thuốc độc tự sát., tuy nhiên, ông chết vẫn không thể toàn thây.

Chuyện những người đàn bà 'lạ' của Vua Thành Thái

Trong đời sống tình cảm, Vua Thành Thái có nhiều phi tần và mỗi bà đều có một giai thoại riêng.

9 xóm, cụm dân cư ở Kinh Môn được kết thúc cách ly y tế đúng giao thừa

9 xóm, cụm dân cư ở thị xã Kinh Môn có 1.239 hộ dân với 4.033 nhân khẩu được kết thúc cách ly y tế từ 0 giờ ngày 12.2.

Vị vua tuổi Canh Tý được phong quân hàm thiếu tá ở nước ngoài

Duy Tân là vị vua nổi tiếng yêu nước. Sau này, ông chiến đấu chống lại quân đội phát xít, được phong quân hàm thiếu tá nước ở nước ngoài.

Mưu trí Quỷ Cốc Tử: Nghệ thuật 'gặp người nào nói chuyện đó'

Một trong những lời khuyên thú vị ngàn đời sau vẫn còn sắc sảo, đó là 'gặp người nào nói chuyện đó': Khi nói chuyện với bậc trí giả, cần tuân theo nguyên tắc bác học. Khi nói chuyện với kẻ bình dân, cần theo nguyên tắc biện luận. Khi nói chuyện với kẻ cao sang, cần theo nguyên tắc quyền thế. Khi nói chuyện với kẻ giàu có, cần tỏ ra là người cao nhã.