WHO hỗ trợ một triệu viên khử trùng nước cho người dân vùng lũ

Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam đã vận chuyển khẩn cấp và bàn giao một triệu viên khử trùng nước, 500 thùng chứa nước tới Bộ Y tế, để vận chuyển đến các khu vực chịu thiệt hại nặng nề nhất sau bão số 3...

WHO hỗ trợ Việt Nam 1 triệu viên khử trùng nước

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp 1 triệu viên khử trùng nước hỗ trợ bảo vệ sức khỏe người dân bị ảnh hưởng của bão số 3

WHO hỗ trợ 1 triệu viên khử trùng nước cho người dân vùng lũ

Ngày 13/9, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm ngàn người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão số 3 (bão Yagi) gây ra.

WHO hỗ trợ một triệu viên khử trùng nước cho vùng bị bão, lũ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp và bàn giao cho Bộ Y tế một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm nghìn người dân trên khắp các tỉnh của miền bắc sau sự tàn phá nặng nề mà bão Yagi gây ra.

WHO hỗ trợ 1 triệu viên khử trùng nước cho đồng bào vùng lũ

Ngày 13-9, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp một triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm ngàn người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão số 3 (bão Yagi) gây ra.

WHO hỗ trợ 1 triệu viên khử trùng nước cho người dân vùng lũ

Ngày 13/9/2024, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã vận chuyển cứu trợ khẩn cấp 1 triệu viên khử trùng nước để bảo vệ sức khỏe của hàng trăm nghìn người dân trên khắp các tỉnh của miền Bắc Việt Nam sau sự tàn phá nặng nề mà bão Yagi gây ra.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá để giảm thiểu số người hút thuốc

Các chuyên gia đề xuất Việt Nam nên bổ sung thuế tuyệt đối với thuốc lá, từ đó giảm tỷ lệ người tiêu thụ sản phẩm này.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng chống lao, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và kháng kháng sinh tại Việt Nam

Lao, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), kháng kháng sinh là các vấn đề y tế toàn cầu và yêu cầu các hành động đáp ứng liên ngành, đa quốc gia để có thể đạt được các Mục tiêu Phát triển Bền vững...

Tin tức kinh tế ngày 1/9: tín dụng bất động sản tiếp tục tăng trưởng tích cực

Giá vàng thế giới tăng mạnh; tín dụng bất động sản tiếp tục tăng trưởng tích cực; xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam tiếp tục phá kỷ lục… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 1/9.

Thứ trưởng Bộ Y tế kêu gọi chung tay ngăn chặn tình trạng kháng kháng sinh

Kháng kháng sinh đang là mối đe dọa đến sức khỏe và nền kinh tế, chính vì vậy, cần có sự chung tay từ các cá nhân và các cấp ban ngành ở Việt Nam để chống lại tình trạng này.

Người Hà Nội hít bụi mịn gấp 9 lần khuyến cáo

Trung bình mỗi năm, người dân Hà Nội hít thở một lượng bụi mịn PM2.5 cao gấp 9 lần mức khuyến cáo an toàn cho sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đây là nguyên nhân làm gia tăng các bệnh về hô hấp, tim mạch, đột quỵ.

Tăng thuế với thuốc lá - Bài cuối: Hướng tới giảm số người hút

Trong những năm vừa qua, thuốc lá ngày càng trở nên phù hợp với túi tiền của người dân hơn bởi giá của nó vẫn được giữ nguyên, trong khi thu nhập lại tăng.

Chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi

Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 ca mắc sởi, trong đó tại TPHCM ghi nhận hơn 500 ca mắc. Hiện tại, nước ta có 18 tỉnh, thành nằm trong nguy cơ dịch sởi gia tăng. Chiến dịch tiêm vaccine sởi ưu tiên những tỉnh, thành này.

Phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi

Bộ Y tế vừa tổ chức 'Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024' với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi, nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về lợi ích của tiêm chủng, huy động nguồn lực đầu tư của chính quyền, đoàn thể, các tổ chức quốc tế và thực hiện Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2024.

Bộ Y tế: Việc công bố dịch sởi phụ thuộc khả năng đáp ứng của địa phương

Bộ Y tế đánh giá có 18 tỉnh, thành nằm trong nhóm nguy cơ bùng phát dịch như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Long An, Sóc Trăng, Bình Phước, Kiên Giang, Quảng Nam, Gia Lai, Đắk Lắk...

Tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để dự phòng các bệnh truyền nhiễm

Theo Bộ Y tế, tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để dự phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong thời gian tới, Bộ sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vaccine mới, và xem xét báo cáo Chính phủ bổ sung thêm các loại vaccine phòng các bệnh truyền nhiễm khác cho người dân...

Việt Nam triển khai chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vaccine phòng bệnh sởi

Theo thống kê của Bộ Y tế, tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 500 ca mắc.

Việt Nam sẽ triển khai chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vaccine phòng sởi

Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 ca mắc sởi, trong đó tại TPHCM ghi nhận hơn 500 ca mắc. Hiện tại, nước ta có 18 tỉnh, thành nằm trong nguy cơ dịch sởi gia tăng. Chiến dịch tiêm vaccine sởi ưu tiên những tỉnh, thành này.

Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh

Tuần lễ tiêm chủng thế giới hằng năm là sáng kiến do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động nhằm kêu gọi các quốc gia, tổ chức hành động cần thiết để trẻ em, cộng đồng được bảo vệ khỏi nguy cơ mắc và tử vong do các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine, giúp họ sống hạnh phúc hơn, khỏe mạnh hơn.

WHO và UNICEF: Các tỉnh thành cần coi chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi là ưu tiên hàng đầu

TS Angela Pratt - Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam thông tin: Tổ chức Y tế giới đã hoàn tất việc mua sắm khẩn cấp hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó với dịch bệnh và tiêm chủng tăng cường tại các khu vực có nguy cơ cao nhất của Việt Nam.

Dịch sởi có thể bùng phát khi trẻ em trở lại trường học

Học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, có nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Đề xuất tăng thuế thuốc lá để bảo đảm sức khỏe người dân

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt kết quả ban đầu trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhưng Việt Nam vẫn là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 khu vực ASEAN.

Cấm thuốc lá điện tử, nung nóng để không phải tốn kém tài chính giải quyết gánh nặng bệnh tật

Tổ chức Y tế thế giới đã nhiều lần khuyến nghị Việt Nam cần ban hành các quy định CẤM hoàn toàn các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Giải pháp hiệu quả để giảm tiêu thụ và tác hại

Một trong những thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt là thực trạng giá thuốc lá rất rẻ. Thuốc lá ngày càng trở nên phù hợp với túi tiền của người dân hơn bởi giá vẫn được giữ nguyên, trong khi thu nhập lại tăng. Vì vậy, tăng thuế thuốc lá là giải pháp nhanh và hiệu quả nhất để giảm tiêu thụ và tác hại do thuốc lá gây ra.

Kiến nghị tăng thuế thuốc lá để giảm số người hút

Tăng thuế thuốc lá là cách nhanh và hiệu quả nhất để giảm số người hút, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của người dân.

Bộ Y tế đề xuất cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng

Bộ Y tế đề xuất quy định cấm toàn bộ việc sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, và các sản phẩm thuốc lá mới khác, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng...

Việt Nam thuộc nhóm 15 quốc gia có nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất

Việt Nam là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN.

Tăng thuế thuốc lá đủ mạnh để giảm tiêu dùng là hướng đi đúng

Theo các chuyên gia kinh tế, rất cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá với mức thuế đủ mạnh để làm chậm lại đà tăng trưởng về tiêu thụ và giảm tiêu dùng đối với mặt hàng gây hại cho sức khỏe này. Việc tăng thuế thuốc lá vẫn làm tăng thu ngân sách và giảm tiêu dùng, điển hình như ở Thái Lan và Philippin đã thu được kết quả tích cực.

Phó Chủ tịch Phạm Ngọc Linh dự cuộc họp của Ban Điều phối quốc gia các dự án Quỹ Toàn cầu

Ngày 06/8/2024, tại trụ sở Liên hợp Quốc tại Việt Nam, Ban Điều phối quốc gia các dự án Quỹ Toàn cầu (CCM) đã tổ chức buổi họp để ra mắt Ban Lãnh đạo mới giai đoạn 2024-2026.

Tăng mạnh thuế thuốc lá có giảm được số người hút?

Việt Nam có 40.000 – 70.000 ca tử vong sớm do thuốc lá. Chi phí y tế do các bệnh liên quan đến thuốc lá tới hơn 108 nghìn tỷ đồng/năm, trong khi thu thuế từ thuốc lá chỉ là 17,6 nghìn tỷ, chưa bằng 1/5 chi phí y tế.

Đề xuất tăng thuế để kiểm soát việc sử dụng thuốc lá

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực và đạt kết quả ban đầu trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhưng Việt Nam vẫn là một trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN.

Tăng thuế thuốc lá khó giúp Việt Nam đạt được chiến lược quốc gia về giảm tỷ lệ hút thuốc

Theo tiến sĩ Angela Pratt - Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) là một bước đi đúng hướng khi tăng thuế đối với mặt hàng thuốc lá. Nhưng chỉ điều này thì vẫn chưa đủ để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ hút thuốc của Chiến lược quốc gia.

Bộ Y tế đề xuất thêm thuế 15.000 đồng/bao thuốc lá

Bộ Y tế đề xuất mức thuế tuyệt đối phải đạt 15.000 đồng/bao thuốc lá (20 điếu) vào năm 2030, bên cạnh thuế tỷ lệ 75%. Phương án này sẽ giúp đạt tỷ trọng thuế 65% giá bán lẻ, gần đạt được mức khuyến cáo của WHO, giúp giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nam giới xuống 36% vào năm 2030.

Người hút thuốc lá có thể bị giảm ít nhất 10 năm tuổi thọ

Mỗi năm, Việt Nam mất khoảng 108.000 tỷ đồng chi phí liên quan tới tác hại của hút thuốc lá. Đặc biệt, người hút thuốc có thể bị giảm ít nhất 10 năm tuổi thọ.

Chính sách thuế có thể kiểm soát hiệu quả việc tiêu dùng thuốc lá

Ngày 13/8, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Bộ Y tế, Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá'.

Cần hành động mạnh mẽ hơn để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở Việt Nam

Một trong những thách thức lớn nhất mà Việt Nam đang phải đối mặt để giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, đó là giá thuốc lá rất rẻ, dễ tiếp cận, trong khi thuốc lá có chứa tới 69 chất gây ung thư.

Tăng thuế thuốc lá – giảm gánh nặng bệnh tật

Gánh nặng kinh tế do sử dụng thuốc lá gây ra ở Việt Nam ước tính lên tới 108.000 tỷ đồng, tương đương 1,14% GDP trong một năm. Nhiều ý kiến cho rằng, nên tăng thuế thuốc lá nhằm giảm tiêu thụ và giảm tác hại do thuốc lá gây ra.

Tăng thuế: Giải pháp nhanh và hiệu quả nhất để giảm tỷ lệ hút thuốc lá

Bộ Y tế đề xuất mức thuế tuyệt đối đối với mặt hàng thuốc lá phải đạt 15.000 đồng/1 bao (20 điếu/1 bao) vào 2030 bên cạnh thuế tỷ lệ 75%

WHO: Việt Nam đã đạt được tiến bộ trong cuộc chiến chống tác hại thuốc lá

Tiến sỹ Angela Pratt nhấn mạnh Việt Nam cần hành động mạnh mẽ hơn để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, nhằm bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của người dân.

Đề xuất áp thuế thuốc lá 15.000 đồng/bao

Chuyên gia đề xuất mức thuế tuyệt đối đến năm 2030 phải đạt 15.000 đồng/bao thuốc lá và thuế sản phẩm bằng 75% giá xuất xưởng

Cần hành động mạnh mẽ hơn để giảm tỉ lệ sử dụng thuốc lá ở Việt Nam

Theo các chuyên gia, trong những năm vừa qua, thuốc lá ngày càng trở nên phù hợp với túi tiền của người dân hơn bởi giá vẫn được giữ nguyên, trong khi thu nhập lại tăng. Việc tăng thuế với thuốc lá là cách nhanh và hiệu quả nhất để giảm tỷ lệ người hút thuốc lá.

Giá quá rẻ, người Việt hút hơn 4 tỷ bao thuốc một năm: Đề xuất tăng thuế để bảo vệ sức khỏe nhân dân

Theo Tổ chức Y tế thế giới, hút thuốc lá là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Trong khói thuốc lá có 69 chất gây ung thư, các bệnh tim mạch, các bệnh về hô hấp và ảnh hưởng sức khỏe sinh sản cả nam và nữ. Sử dụng thuốc lá gây 8 triệu ca tử vong mỗi năm trên thế giới.

Tăng thuế - Biện pháp hữu hiệu để giảm tiêu thụ thuốc lá

Giá và thuế là các biện pháp cần thiết để giảm lượng tiêu thụ thuốc lá nhằm bảo vệ sức khỏe người dân, đồng thời giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.

Việt Nam thuộc nhóm 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá nhiều nhất thế giới

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo cung cấp thông tin về tác hại của thuốc lá và vai trò của chính sách thuế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức ngày 13/8 tại Hà Nội.

Đề xuất áp thuế 15.000 đồng/bao thuốc lá

Mức thuế tiêu thụ đặc biệt 15.000 đồng/bao thuốc lá vào năm 2030 sẽ góp phần giảm khoảng 696.000 người hút thuốc so với năm 2020 và thu thêm 29.300 tỷ đồng/năm từ thuế thuốc lá.

Thuốc lá ở Việt Nam đang quá rẻ trong khi sữa lại quá đắt

Trong khi sữa tươi trung bình có giá 12.000 – 15.000 đồng/hộp 110ml thì 1 bao thuốc lá chỉ có giá khoảng 10.000 đồng, thậm chí nhiều loại chỉ có giá 7.000 – 8.000 đồng.

Vì sao 'tăng thuế thuốc lá có lợi cho đất nước và người dân'?

Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ TT&TT nói rằng 'tăng thuế thuốc lá có lợi cho đất nước và người dân'. Thực tế, Việt Nam có 40-70 nghìn ca tử vong sớm/năm do thuốc lá, trong khi thu thuế từ thuốc lá (17,6 nghìn tỷ) chưa bằng 1/5 chi phí y tế.