Xoay xở, vay mượn khắp nơi mới đủ tiền làm phẫu thuật tim cho con gái, nhưng đằng sau ca mổ thành công đó là một khoản nợ khổng lồ khiến đôi vợ chồng người dân tộc Dao lâm vào ngõ cụt
Kể từ ngày mắc bệnh ung thư mô mềm và các mô liên kết, Quyền đau đớn đến mức chỉ mong ra đường bị ô tô đâm để giải thoát khỏi sự đày đọa về thể xác.
Thư tròn 1 tuổi thì mẹ bỏ đi. Giữa lúc gia đình đang hết sức khó khăn, bố em gặp tai nạn đột ngột qua đời. Thư chỉ còn biết dựa vào người ông bị mù, điếc và bà nội mắc ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối.
Mắc bệnh hiểm khiến cơ thể chằng chịt những khối u, sức khỏe suy yếu, chị Hiên vẫn một mình bươn trải nuôi 2 đứa con.
Hơn 10 năm mắc bệnh bong giác mạc dẫn đến mù lòa, mới đây lại bị suy thận, chị Lợi dường như đang phải trải qua những ngày tháng tột cùng của sự đau đớn.
Phúc Lâm được 1 tháng tuổi thì mẹ qua đời. Còn quá nhỏ để cảm nhận nỗi đau mất mẹ nhưng cậu bé lại bị bệnh tật dày vò. Giờ đây, đứa trẻ khốn khổ mới 3 tuổi vẫn đang cần được chữa bệnh nhưng gia đình đã kiệt quệ.
Để duy trì sự sống, hàng tháng, ba mẹ con chị Thắm phải bồng bế nhau lên bệnh viện truyền máu. Căn bệnh quái ác cùng sự nghèo đói đang đe dọa đến tính mạng mẹ con chị từng ngày.
Mang trong mình căn bệnh ung thư ác tính nhưng mỗi lần vào điều trị tại bệnh viện, cháu Quang lại rất vô tư. Chính điều đó khiến người mẹ vô cùng khổ tâm, đau lòng.
Dù bị bại não từ nhỏ, chân tay co quắp nhưng trí nhớ của cháu Tống Thị Thu Huyền vẫn rất tốt. Tuy nhiên, kinh tế gia đình con đã cạn kiệt..
Sinh ra đã không có bố, mẹ bị tâm thần, cậu bé Hà Văn Phúc non nớt còn bị xuất huyết não, tính mạng gặp hiểm nguy.
Mồ côi mẹ khi mới 2 tuổi, bố mắc chứng tâm thần, nay em Trường gặp nạn bị bỏng nặng, tính mạng nguy kịch mà không biết bấu víu vào đâu.
'Con chỉ đau một chút thôi! Mẹ đừng lo, con sẽ không chết đâu. Con ráng khỏe, con chết mẹ lại tốn tiền mua quan tài'. Nghe những lời ngây thơ đó, chị ôm cậu con trai vào lòng, khóc nấc lên từng hồi.
Hai đứa trẻ hồn nhiên chơi đùa, thỉnh thoảng nhớ ra, hỏi 'Bố sắp về nhà chưa?'. Chúng không hay biết rằng, người cha thân yêu của mình bị bỏng nặng đến 99%, đang vật lộn giữa lằn ranh sinh tử.
Cả gia đình 5 miệng ăn trông chờ vào đồng lương bốc vác của người cha. Bỗng con trai mắc bệnh hiểm nghèo, ông nội hỏng một mắt, cuộc sống của họ lâm vào bế tắc.
Sau 5 ngày tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể ông Hạ, mất tích trong vụ sạt lở tại xã Trà Tân (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam).
Mắc phải một loạt căn bệnh nguy hiểm: lao phổi, lao màng não, người phụ nữ bất hạnh rơi vào nguy kịch. Không những thế, chị còn đánh mất cả đứa con trong bụng có được sau 7 năm ròng chữa hiếm muộn.
9 người dân ở Quảng Nam đang dọn dẹp điểm sạt lở để thông đường, bất ngờ đất đá từ trên núi tràn xuống, 7 người kịp chạy thoát, 1 người bị thương và 1 người nghi bị vùi lấp.
Cơn bão số 12 với sức gió mạnh, kèm mưa xối xả đang quần liên tục trên địa bàn các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa khiến cây cối ngã đổ, hàng loạt địa phương ngập lụt cục bộ...
Một vụ sạt lở đất xảy ra ở xã Tam Lãnh (huyện Phú Ninh, Quảng Nam) khiến nhà dân bị sập, một người phụ nữ tử vong.
Trong 12 giờ tới, bão đi hướng Tây, tốc độ 10-15 km/h, đổ bộ vào Khánh Hòa, sau đó suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Đến 16h, tâm áp thấp ở Nam Tây Nguyên.
Gồng mình chống chọi với nỗi đau căn bệnh ung thư máu, mới đây bé trai 4 tuổi ở Thanh Hóa lại tiếp tục bị bại não, phải sống thực vật khiến nhiều người chứng kiến không khỏi xót xa.
Khi đến thăm điểm Trường Mầm non Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), chứng kiến trường học và vật dụng đồ chơi bị vùi lấp trong lớp bùn, Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Trị ôm chầm lấy nữ hiệu trưởng rồi khóc.
Ở bệnh viện chăm con gái, cô Thanh lại lo lắng, bứt rứt khi nghĩ đến cậu con trai đang chịu đau đớn ở nhà.
Ngày mai (5/11), lực lượng chức năng sẽ tạm dừng tìm kiếm các nạn nhân còn mất tích trong 3 vụ sạt lở Quảng Nam, để phòng tránh bão số 10.
Lũ từ thượng nguồn cuốn theo hàng ngàn mét khối gỗ lấp kín mặt nước sông Leng, lòng hồ thủy điện Đăk Mi 4 và Sông Tranh 2.
Lực lượng tìm kiếm, cứu hộ vừa tìm thấy thêm 1 thi thể nạn nhân vụ sạt lở ở thôn 1 (xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) trên lòng hồ thủy điện Sông Tranh 2).
Qua khảo sát, Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung - Tây Nguyên chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến vụ sạt lở thôn 1 (xã Trà Leng) vùi lấp 55 người. Trong đó, 33 người sống sót, 8 người chết và 14 người mất tích.
Sau nhiều giờ băng rừng, vượt suối hàng trăm chiến sĩ bộ đội, công an đã tiếp cận hiện trường 2 vụ sạt lở ở Phước Lộc. Họ lật từng phiến đá, bới bùn đất tìm 4 người đang mất tích.
Để phòng chống bão số 10, Quảng Nam yêu cầu sơ tán, di dời dân ra khỏi các khu vực nguy hiểm, nhất là những khu vực được cảnh báo có nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ ống, lũ quét trước 11h ngày 4/11.
Ngồi trên xe lăn, chị Chi chỉ có thể nhoài người ra, nắm chặt bàn tay của chồng mình, người đàn ông gầy gò đang nằm trên giường bệnh. Chồng chị bị thủng ruột non, vừa trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ một đoạn ruột.
Bốn học sinh tiểu học bị vùi chết trong vụ sạt lở ở xã Phước Lộc, hơn 300 trường tốc mái, hư hỏng nặng. Chưa bao giờ, ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam gặp khó khăn, đau thương như vậy, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam nói.
Sau vụ sạt lở núi ở xã Trà Leng, nhiều trẻ bỗng chốc không có nơi nương tựa khi cả cha mẹ bị đất đá vùi chôn mãi...
Không chỉ cuốn trôi tài sản, mưa lũ ở miền Trung còn đe dọa cướp đi cơ hội điều trị đối với những người dân mắc phải căn bệnh ung thư quái ác.
Mới đây, Báo VietNamNet đã trao tới Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị 50 triệu đồng, đồn biên phòng Hướng Lập (thuộc Bộ chỉ huy BĐBP Quảng Trị) 30 triệu đồng nhằm giúp đỡ các cán bộ, chiến sỹ khắc phục khó khăn do mưa lũ gây ra.
Dù trời còn mưa, nhiều người dân ở các vùng xa đã đi thuyền tới để nhận tiền cứu trợ của vợ chồng Thủy Tiên - Công Vinh. Nữ ca sĩ trấn an người dân không xô đẩy, bình tĩnh nhận tiền ủng hộ.
Quá lo lắng về tình trạng bệnh của con và tiền bạc, nhiều lúc người mẹ không còn đủ minh mẫn để nhớ tuổi của mình nữa. Trong đầu chị, những suy nghĩ cứ miên man, chồng chéo nhau.
Sau gần 3 tuần hứng chịu liên tiếp nhiều đợt mưa lũ, hiện có hàng chục trường học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vẫn chưa thể cho học sinh quay trở lại trường, do các lớp học bị bùn đất phủ dày.
Bàn tay nhăn nhúm, trắng nhợt vì ngâm nước rửa bát của chị Lệ chỉ kiếm được vỏn vẹn vài chục ngàn đồng mỗi ngày. Giờ nhà trôi theo lũ, mấy mẹ con chị chưa biết phải sống ra sao.
Sáng 24/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ đến thăm người dân huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) và làm việc với lãnh đạo các tỉnh miền Trung về công tác khắc phục hậu quả mưa lũ và tìm kiếm cứu nạn.
Lũ rút, 308 trường học ở Quảng Trị hiện ra trong cảnh ngổn ngang, hoang tàn. Ở nhiều trường, dù đã kê đồ đạc lên cao 1,5m nhưng lũ ngập hơn 2m, nhấn chìm và làm hư hỏng tất cả.
Những bao lúa được người dân một nắng hai sương mới làm ra, chỉ trong phút chốc bị lũ nhấn chìm. Đàn gà, vịt hàng trăm con, sau một đêm cũng trôi theo con nước lớn.
150 chiến sỹ CSCĐ thuộc Tiểu đoàn số 3 đóng tại Quảng Bình cùng cán bộ, chiến sỹ Công an thị xã Ba Đồn nhiều ngày dầm mình dọn bùn sau lũ.
Suốt 3 năm ròng sống đơn thân, một mình xoay sở cho con chữa bệnh ung thư, chị Dung hoàn toàn kiệt quệ về kinh tế.
Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Đà Nẵng đã tiếp nhận và ủng hộ gần 35 tỷ đồng tiền ủng hộ người dân ảnh hưởng bão lũ.
Mưa lũ mấy ngày trước khiến toàn bộ hàng hóa của tiểu thương chợ Hà Tĩnh ngập chìm trong nước, hàng hóa hư hỏng. Tiểu thương ôm mặt khóc vì gia sản tiêu tan trong nước lũ.
Sau nhiều ngày tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể công nhân thứ 3 mất tích ở thủy điện Rào Trăng 3.
Dự kiến ngày 23/10, lực lượng chức năng sẽ thông đường 71 vào Rào Trăng 3 tìm kiếm 15 công nhân đang mất tích.
Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.
Hàng chục nóc nhà tạm bằng thưng gỗ của làng chài Văn Phú (xã Quảng Văn, thị xã Ba Đồn) mong manh trong bão lũ. Người dân phải dùng dây cáp để neo giữ chúng không bị thổi bay trong bão.
'Mấy hôm nay tôi luôn cầu nguyện, trời đừng mưa nữa để lực lượng cứu hộ sớm thông đường vào thủy điện Rào Trăng 3. Như vậy con tôi mới sớm về với mẹ… chứ ở đó lạnh lắm', bà Lương mếu máo.
Hình ảnh người phụ nữ ngoài tuổi 70, vừa trông cháu vừa cắm cúi giã lạc, gửi tặng đồng bào vùng lũ khiến nhiều người xúc động.
Lực lượng chức năng đã thông tuyến 71 lên thủy điện Rào Trăng 4, còn 3km nữa sẽ thông với thủy điện Rào Trăng 3 nơi 15 công nhân đang mất tích.
Đồ ăn, nước uống, áo phao và thuốc men được đặt lên hàng đầu đối với người dân đang bị cô lập trong biển nước. Cứu trợ là hoạt động cấp bách, nhưng các nhà từ thiện cũng phải tự đảm bảo sự an toàn cho chính mình.