Ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng

Dân gian có câu 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', ý muốn nhấn mạnh đây là ngày lễ được nhiều gia đình coi trọng nên thường chuẩn bị lễ vật chu đáo để cầu mong sức khỏe, bình an và may mắn cho cả năm.

Tour du xuân, lễ hội hút khách sau Tết Nguyên đán

Theo đại diện một số doanh nghiệp lữ hành, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhu cầu của người dân là đi du xuân kết hợp đi lễ chùa đầu năm để cầu bình an. Do đó, các tour có lịch trình đi về trong ngày được nhiều du khách lựa chọn.

Lễ hội thân thiện, nghĩa tình…

Mặc dù chưa đến ngày lễ chính, nhưng những ngày qua, không khí Lễ hội Rằm tháng giêng năm 2024 trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một đã diễn ra hết sức rộn ràng, ý nghĩa. Hàng trăm ngàn lượt khách khắp nơi đổ về thành phố thăm viếng các chùa, miếu để cầu mong một năm mới bình an. Nhiều hoạt động thiện nguyện thân thiện, nghĩa tình, mến khách phục vụ người dân và du khách được các ban, ngành, đoàn thể địa phương cùng các nhà hảo tâm, người dân chung tay thực hiện đã góp phần tô thắm tinh thần đoàn kết, phát huy hơn nữa những giá trị tốt đẹp về lễ hội mùa xuân độc đáo riêng có trên đất Thủ - Bình Dương.

Ngày Rằm tháng Giêng 2024 nên kiêng gì để may mắn cả năm?

Dân gian lưu truyền rất nhiều điều cần kiêng kỵ ngày Rằm tháng Giêng để cả năm được may mắn, bình an. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nên áp dụng những điều phù hợp, tránh mê tín dị đoan.

Điều kiêng kỵ trong ngày Rằm tháng Giêng để cả năm may mắn

Những việc nên và không nên làm trong ngày Rằm tháng Giêng luôn được người Việt coi trọng và chú ý để mong một năm gặp may mắn, thành công.

Lễ thả hoa đăng trên sông Đồng Nai và lời nguyện cầu từ du khách quốc tế

Du khách quốc tế được tự tay viết những lời nguyện cầu cho một năm mới bình an, hạnh phúc và thịnh vượng, đính kèm lên những chiếc hoa đăng thả ở sông Đồng Nai trong lễ hội chùa Ông

Hàng ngàn người nô nức thả hoa đăng trên sông Đồng Nai

Tối 22- 2 (tức 13 tháng Giêng), tại Thất phủ cổ miếu (phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa) đã diễn ra lễ thả hoa đăng trên sông Đồng Nai.

Người có 3 hành vi này dễ bị hủy hoại vận may trong năm mới

Một người nếu như được hưởng phúc khí chân chính thì phải có đức hạnh hưởng phúc mới có thể duy trì được sự thịnh vượng và bình an. Người không có phúc khí là bởi không để ý đến lời nói và việc làm của mình, một khi thường xuyên có ba hành vi này rất có thể sẽ phá hư phúc khí.

Thả hàng ngàn hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an

Người dân đổ về chùa Ông để thả 3.340 hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an, hạnh phúc cho năm mới.

Cúng sao giải hạn để cầu bình an - Sự thật là gì?

Năm mới, người Việt vẫn hay có thói quen lên chùa dâng sớ và cúng sao giải hạn để tránh chuyện không lành, cầu bình an may mắn. Tuy nhiên trong đạo Phật hoàn toàn không có nghi lễ này.

Thông điệp từ quả còn

Đến một số bản làng vùng cao dịp đầu xuân, du khách sẽ thấy hình ảnh quả còn xuất hiện trong lễ hội lồng tông. Một số thôn, bản tổ chức riêng trò chơi ném còn thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Mỗi quả còn bay lên đều thể hiện khát vọng của người dân về một năm mới sung túc, bình an.

Đảm bảo an ninh, an toàn tại Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024

Lễ hội Khai ấn Đền Trần - Nam Định Xuân Giáp Thìn 2024 tổ chức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng (23 - 24/2), đúng vào dịp cuối tuần nên dự báo thu hút hàng vạn du khách khắp nơi về dâng hương, xin ấn đầu năm cầu bình an, sức khỏe, may mắn.

Bình An khoe ảnh vợ chồng lúc 4 giờ sáng, bất ngờ hành động của Phương Nga

Hình ảnh được Bình An chia sẻ ghi lại khoảnh khắc lúc rạng sáng đã khiến dân tình không nhịn được cười.

Đi chùa đầu năm

Đi chùa đầu năm đã trở thành một tập tục, nét đẹp văn hóa truyền thống, tạo nên bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thể hiện khát vọng, ước muốn những điều may mắn, tốt đẹp, hạnh phúc của mọi người trong năm mới.

Đón rằm tháng Giêng

Với người Việt, rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm được chờ đợi nhất trong năm. Bên cạnh lễ chùa cúng Phật, hiếu kính tổ tiên ông bà, người ta thường làm nhiều việc lành để cầu bình an cho năm mới.

Ra quân bảo đảm an ninh trật tự ở khu vực chùa Châu Thới

Sáng 21-2, Đội Cảnh sát giao thông trật tự (CSG-TT) Công an TP.Dĩ An phối hợp với Công an phường Bình An, TP.Dĩ An tổ chức ra quân bảo đảm an ninh trật tự ở khu vực chùa Châu Thới, thuộc phường Bình An để phục vụ du khách thập phương đến tham quan, hành hương.

Hà Nội: Tấp nập người đến chùa Phúc Khánh làm lễ cầu an, bất chấp công điện của Thủ tướng

Mặc dù, Thủ tướng Chính phủ đã ký công điện không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, dâng sao giải hạn nhằm trục lợi tại các cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo. Song vẫn còn một số cơ sở tâm linh tổ chức dâng sao giải hạn, cầu an khiến người dân tin và đổ xô đến các đền, chùa vào dịp đầu năm.

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ gồm những gì?

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày lễ rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Vậy mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng 2024 đầy đủ cần có những gì?

Ngày, giờ đẹp cúng Rằm tháng Giêng 2024

Cúng Rằm tháng Giêng 2024 là nghi lễ quan trọng của người Việt. Theo quan niệm dân gian, đây là ngày thích hợp để cầu mong may mắn, bình an.

'Có kiêng có lành', Rằm tháng Giêng cố kỵ những điều này để cầu bình an

Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu hoặc Tết Thượng Nguyên) là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm của nước ta.

Du khách vượt nghìn km về Đền Cùng - Giếng Ngọc uống nước, rửa mặt cầu may

Nhiều du khách từ TP.HCM, Đà Lạt vượt nghìn km về Đền Cùng (Bắc Ninh) dịp đầu năm để uống nước, rửa mặt Giếng Ngọc, mong cầu một năm bình an, mạnh khỏe và may mắn.

Gia đình vừa tìm thấy cô gái 19 tuổi ở Hà Nội mất tích gần 1 tuần

Chồng của cô gái 19 tuổi ở Hà Nội mất tích gần 1 tuần vừa chia sẻ: 'Gia đình tôi đã tìm thấy Thương rồi. Vợ tôi đến lúc này đã bình an'.

Tết bình an nhờ thành tựu y học đột phá

Xuân Giáp Thìn đối với gia đình chị Dịu, chị Oanh, bà Cúc Phương… và nhiều người cùng cảnh ngộ vô cùng đặc biệt. Sau những biến cố lớn về sức khỏe, y học hiện đại đã giúp họ tìm lại niềm hạnh phúc, bình an và đón Tết đoàn viên.

Cúng Rằm tháng Giêng 2024 vào ngày giờ nào đẹp nhất?

Người Việt Nam có câu 'Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng'. Chính vì vậy mà vào ngày lễ này, các gia đình thường rất cẩn thận trong việc sắm lễ cúng. Nhiều người còn lên chùa cầu may mắn, bình an rồi mới làm lễ tại nhà.

Về Đền Cùng - Giếng Ngọc nhiều bạn trẻ xin nước uống để rửa mặt, cầu may

Trong những ngày đầu xuân năm mới Giáp Thìn, nhiều bạn trẻ đã tìm đến Đền Cùng – Giếng Ngọc ở TP Bắc Ninh để múc nước giếng uống hoặc rửa mặt…, với hy vọng năm mới nhiều sức khỏe, tình duyên nở rộ và bình an.

Quảng Ninh: Chùa Tiêu Dao tổ chức pháp hội cầu an đầu Xuân Giáp Thìn

Pháp hội cầu nguyện bình an đầu Xuân Giáp Thìn diễn ra trang nghiêm tại chùa Tiêu Dao vào ngày 18-2, đại chúng phát nguyện hồi hướng công đức của những thiện sự, để cho mình và gia đình được bình an.

Bà xã tiết lộ chuyện lựa chọn kết hôn với NSND Công Lý, thừa nhận là người sống bản năng

Đông đảo khán giả gửi lời chúc bình an, may mắn tới vợ chồng NSND Công Lý.

Sợi 'bình an'

Tục buộc chỉ cổ tay là một nghi thức cầu an từ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số ở Lào Cai như Tày, Thái, Giáy, Nùng… Chỉ một hoặc vài sợi chỉ (tết vào nhau) màu đen, xanh hoặc đỏ nhưng chứa đựng bao ý nghĩa sâu xa, đem theo bao ước nguyện cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn đến cho bạn bè, người thân và quê hương, làng bản. Sợi chỉ ấy được ví như sợi 'bình an'.

Người lao động Nghệ An rời quê, trở lại nơi làm việc sau Tết

Sau đợt về quê nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, hầu hết lao động ở Nghệ An đã và đang bắt đầu rời quê để vào các địa phương ở phía nam, bắt đầu năm lao động mới, hy vọng về một năm mới may mắn, bình an.

Nườm nượp người mua vàng trong ngày vía Thần Tài

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng - ngày vía Thần Tài), nhiều cửa hàng vàng bạc trên địa bàn TP Hòa Bình nhộn nhịp khách từ sớm. Người dân đến mua vàng với mong muốn cầu may, rước lộc vào nhà và có một năm bình an, mang lại nhiều tài lộc cho gia đình.

Phủ Tây Hồ đông nghịt người dân đi lễ ngày vía Thần Tài

Sáng 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng - ngày vía Thần Tài), đông đảo du khách đi lễ, dâng hương, chiêm bái cầu tài lộc, bình an tại Phủ Tây Hồ (Hà Nội).

Xin chữ đầu năm - Nét đẹp văn hóa truyền thống cần gìn giữ

Phong tục xin chữ đầu năm là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam trong dịp Tết đến Xuân về. Gửi gắm trong những nét chữ mềm mại, uyển chuyển là những ước vọng trong năm mới. Người xin chữ thường xin theo mong muốn của mình nhưng tâm lý chung là cầu mong một năm mới bình an, mạnh khỏe, may mắn, thành công, đỗ đạt, con cái đầy nhà.

Viếng chùa Rằm tháng Giêng - nét đẹp văn hóa của người Việt

Trải qua nhiều thế hệ, dòng chảy văn hóa đi Lễ chùa Rằm tháng Giêng vẫn được lưu truyền cho đến ngày nay. Cứ vào ngày 14, 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm, người dân Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng đều dâng hương, dâng hoa, đến chùa chiêm bái, cầu nguyện cho đất nước phát triển, mùa màng bội thu, người người bình an, sung túc và hạnh phúc.

Cửa hàng vàng đông nghịt khách, nhiều người xếp hàng từ 3 giờ sáng chờ mua vàng

Năm nay, để là người được mua vàng đầu tiên, ông Bình đã dậy từ 3 giờ sáng, đến cửa hàng vàng vào lúc 3h25 phút và là người liên tiếp 16 năm đi mua vàng vào ngày vía thần Tài.

Hàng nghìn người đổ về Yên Tử cầu may đầu năm mới

Ngày 18/2 (mồng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), hàng nghìn du khách đổ về danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) cầu bình an tại chùa Đồng.

Xã luận: Sóc Trăng quyết tâm bứt phá vươn lên!

Cánh mai vàng khép lại; hoa đào thôi khoe sắc. Tiếng cười vui của những ngày xuân lắng lại. Mọi người trở lại cuộc sống thường nhật với nhiều dự định cho năm con rồng bình an, hạnh phúc và thành công. Tỉnh nhà đã trải qua một năm Quý Mão 2023 đầy khó khăn, thách thức. Nhưng với ý chí tự lực, tự cường, tranh thủ thời cơ thuận lợi, tỉnh nhà đã vượt qua những khó khăn, mang lại kết quả ấn tượng, tạo tiền đề để Sóc Trăng quyết tâm bứt phá vươn lên trong năm 2024.

Du khách đổ về huyệt đạo thiêng tại Thanh Hóa ngày 'mở cổng trời'

Những ngày đầu xuân, đặc biệt là ngày 'mở cổng trời', du khách thập phương lại đổ về Am Tiên trên đỉnh núi Nưa để chiêm bái, vãn cảnh và cầu bình an. Nơi đây có huyệt đạo được đánh giá là một trong những huyệt đạo linh thiêng nhất nước ta với nhiều điều kì bí.

TPHCM: Người dân tấp nập dâng lễ vía Ngọc hoàng

Hôm nay 18/2, mùng 9 tháng Giêng, nhiều người dân tại TPHCM và các tỉnh lân cận đã đổ về chùa Phước Hải hay còn gọi là chùa Ngọc Hoàng, quận 1, TPHCM để chiêm bái, dâng lễ ngày vía Ngọc hoàng, cầu mong may mắn, bình an cho bản thân và gia đình. Ghi nhận của Phóng viên THQHVN.

VKSND huyện Lộc Hà hưởng ứng Tết trồng cây

Hưởng ứng lời kêu gọi cách đây 64 năm của Bác Hồ, kế hoạch phát động Tết trồng cây của UBND huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, lãnh đạo và toàn thể cán bộ VKSND huyện Lộc Hà đã tham gia trồng cây xanh tại thôn Xuân Triều, xã Bình An, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Người dân đổ về chùa Ngọc Hoàng trong ngày cúng vía Trời

Ngày 18-2 (tức mùng 9 tháng Giêng – ngày Vía Ngọc Hoàng), hàng ngàn người dân và du khách đổ về chùa Phước Hải hay còn gọi là chùa Ngọc Hoàng trên đường Mai Thị Lựu, quận 1, TPHCM để cúng chư thiên, vía Ngọc Hoàng.

Đặc sản thế giới: Món ăn mang đến may mắn, bình an

Dù cuộc sống hiện đại đã làm thay đổi khá nhiều thói quen đón Tết Nguyên đán của người Trung Quốc, song ẩm thực truyền thống vẫn được coi trọng. Những món ăn đầu năm mới còn là biểu trưng cho sự may mắn, bình an.

Hàng nghìn người đi lễ đầu năm nơi đất Tổ

Những ngày đầu năm mới 2024, hàng nghìn người dân thập phương đổ về Đền Hùng dâng hương, cầu may mắn, bình an, sức khỏe.