Thời gian qua, trên tuyến biên giới Lạng Sơn diễn ra các hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa sôi động và lưu lượng xuất nhập cảnh qua biên giới Việt - Trung nhộn nhịp. Để thúc đẩy hợp tác, phát triển, lãnh đạo địa phương cùng các ngành chức năng tỉnh Lạng Sơn và Quảng Tây, Trung Quốc tăng cường các cuộc gặp, hội đàm, chia sẻ thông tin.

Đoàn đại biểu UBND tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) hội đàm với Đoàn đại biểu thành phố Sùng Tả, Quảng Tây (Trung Quốc)

Sáng 27/8, tại thành phố Lạng Sơn, Đoàn đại biểu UBND tỉnh Lạng Sơn do đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn hội đàm với Đoàn đại biểu thành phố Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc) do ông Lam Hiểu, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Thành ủy Sùng Tả làm trưởng đoàn.

Lạng Sơn và Sùng Tả (Trung Quốc) phối hợp trong hoạt động xuất nhập khẩu

Ngày 27/8, tại thành phố Lạng Sơn, Đoàn đại biểu UBND tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) và Đoàn đại biểu Thành ủy Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc) tiến hành hội đàm, trao đổi về việc tối ưu hóa phương thức vận chuyển hàng hóa tại cửa khẩu, xây dựng cửa khẩu thông minh, hợp tác du lịch qua biên giới và lối thông quan cho hành khách tại Tân Thanh (Việt Nam) - Pò Chài (Trung Quốc) và Cốc Nam (Việt Nam) - Lũng Nghịu (Trung Quốc).

Quy mô, số lượng, loại hình, phân bố cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,566km, đi qua 7 tỉnh của Việt Nam (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh), tiếp giáp với tỉnh Vân Nam và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc. Trên biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, hai bên đã thống nhất xác định các cửa khẩu biên giới là khu vực nhất định dành cho người, hàng hóa, vật phẩm, phương tiện giao thông vận tải trực tiếp xuất, nhập cảnh, bao gồm cửa khẩu song phương và cửa khẩu quốc tế.

Đồng bộ các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu

Trong gần 5 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) qua địa bàn tỉnh đạt hơn 22 tỷ USD, tăng gần 30% so với cùng kỳ năm 2024. Để có kết quả này, các ngành, lực lượng chức năng của tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp.

Xây dựng tỉnh Lạng Sơn thành trung tâm giao thương kinh tế, đối ngoại, thành phố cửa khẩu 'Xanh' tiêu biểu

Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn đặt mục tiêu xây dựng tỉnh Lạng Sơn thành trung tâm dịch vụ cấp vùng, trung tâm giao thương kinh tế, đối ngoại giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc, trung tâm dịch vụ logistics cửa khẩu hiện đại của cả nước, thành phố cửa khẩu 'Xanh' tiêu biểu của Việt Nam.

Lạng Sơn đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP bình quân đạt 9%/năm

Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 – 2030 đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt 8 - 9%/năm; trong đó: Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản khoảng 2,5 - 3,5%/năm; Công nghiệp - xây dựng khoảng 12 - 13%/năm; Dịch vụ khoảng 8 - 9%/năm; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm khoảng 8 - 9%/năm.

Đưa Lạng Sơn thành cửa khẩu 'xanh' tiêu biểu của Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 236/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030,tầm nhìn đến năm 2050

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 236/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Xuất nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn tỉnh năm 2023: Bức tranh với gam màu sáng

Năm 2023, kim ngạch xuất, nhập khẩu (XNK) hàng hóa qua địa bàn tỉnh đạt trên 4,78 tỷ USD, tăng 56,2% so với năm 2022. Từ kết quả này, Lạng Sơn là một trong ba địa phương có kim ngạch XNK hàng hóa qua địa bàn lớn nhất khu vực phía Bắc.

Một giai đoạn mới, đưa mối quan hệ ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả, thực chất

Là một địa phương biên giới, có vị trí quan trọng, Lạng Sơn đã phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh, triển khai hợp tác sâu rộng với địa phương Trung Quốc nhằm phát triển kinh tế-xã hội tỉnh và mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân và doanh nghiệp của cả Việt Nam và Trung Quốc.

Thúc đẩy hợp tác thương mại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

Lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị các ngành chức năng phía Quảng Tây (Trung Quốc) tiếp tục phối hợp để sớm mở lại hoạt động thông quan hàng hóa tại một số cặp cửa khẩu của hai bên.

Thúc đẩy hợp tác thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc

Ngày 30/11, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn, ông Dương Xuân Huyên cùng lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh có cuộc làm việc với Đoàn đại biểu Chính phủ nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) nhằm thúc đẩy các hoạt động giao lưu, hợp tác giữa 2 bên cùng phát triển thương mại biên giới.

Lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn tiếp và làm việc với Đoàn đại biểu Chính phủ nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc).

Sáng 30/11, đồng chí Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì buổi tiếp và làm việc với Đoàn đại biểu Chính phủ nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) do ông Liêu Phẩm Hổ, Phó Chủ tịch Chính phủ nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây làm trưởng đoàn.

Đến năm 2030, tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc có 26 cửa khẩu

Việc mở, nâng cấp các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu song phương, lối thông quan... nhằm góp phần nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Thúc đẩy giao thương giữa tỉnh Lạng Sơn (Việt Nam) và TP Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc)

Ngày 3/4, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu chủ trì hội đàm với ông Lam Hiểu, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Thành ủy Sùng Tả, Quảng Tây, Trung Quốc. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành liên quan hai bên.

Đối ngoại linh hoạt: Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế cửa khâủTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Trong năm 2021, do ảnh hưởng của dịch COVID – 19, cấp ủy, chính quyền tỉnh đã điều chỉnh linh hoạt các phương thức tổ chức hoạt động đối ngoại, duy trì trao đổi, thúc đẩy các nội dung hợp tác, đặc biệt là hợp tác với khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. Qua đó, góp phần gỡ khó, đẩy mạnh thông quan hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế cửa khẩu trên địa bàn.

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Lạng Sơn tăng cao

Năm 2021, các lực lượng chức năng tại các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện tốt mục tiêu 'kép', vừa căng mình phòng, chống dịch Covid-19 vừa thực hiện an toàn, hiệu quả thông quan hàng hóa thông thoáng tại các cửa khẩu.

Bộ Nông nghiệp đề nghị Trung Quốc tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu nông sản

Để đảm bảo tình hình xuất khẩu trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi thư tới Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đề nghị quan tâm chỉ đạo để tạo thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nông sản, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của thị trường hai nước.

Tạo điều kiện thuận lợi thông quan các mặt hàng nông sản

Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, một số địa phương phía Trung Quốc đã tăng cường thực hiện nhiều biện pháp kiểm soát dịch bệnh và ngăn chặn lây nhiễm từ nước ngoài vào nội địa nên đã gây khó khăn cho việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam qua các cửa khẩu Trung Quốc. Trước tình hình đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đề nghị các địa phương cần rà soát chặt chẽ các mặt hàng trước khi đưa đi xuất khẩu, không để tình trạng nông sảnbị ùn ứ tại các cửa khẩu. Đồng thời, đề nghị phía Trung Quốc tạo thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nông sản, bảo đảm đáp ứng nhu cầu của thị trường hai nước.

Khẳng định vai trò kinh tế cửa khẩu trong phát triển kinh tế

Là vùng địa đầu biên cương của Tổ quốc, tỉnh Lạng Sơn xác định phát triển kinh tế cửa khẩu là mũi nhọn trong phát triển kinh tế.

Lạng Sơn: Phát huy thế mạnh kinh tế cửa khẩu

Mục tiêu, kế hoạch năm 2019 tỉnh Lạng Sơn đặt ra liên quan đến thương mại biên giới là phấn đấu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn đạt 5.230 triệu USD. Tỉnh Lạng Sơn đã và đang tiếp tục tăng cường triển khai các giải pháp thúc đẩy thương mại biên giới, xuất nhập khẩu tăng trưởng.