Ý nghĩa xã hội của đạo Phật

Mỗi năm vào giữa tháng Tư, những Phật tử chúng ta, xuất gia hay tại gia, đều kỷ niệm ngày sanh ra tại thế giới này của Đức Phật. Đây là dịp để mỗi người nhớ lại, học hỏi thêm về ý nghĩa sự ra đời của Đức Phật.

Phật tán dương hạnh đầu-đà

Chúng ta đều biết, đạo Phật là trung đạo. Đức Phật cũng nhờ tránh xa hai cực đoan dục lạc và khổ hạnh mà thành tựu đạo quả. Sau khi giác ngộ, trên bước đường hoằng hóa, Thế Tôn vẫn nêu cao lập trường trung đạo.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 2/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 2/9).

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Bố thí cúng dường rồi, đừng sinh tâm hối tiếc

Hối hận hay sự truy hối của tâm là tính chất của tâm sở ố tác. Ố tác tức là đối với những việc đã làm, khi nhìn lại, nhớ lại, cảm thấy đáng ghét, đáng khinh, khả ố.

Huyền thoại về Tôn giả Thương Na Hòa Tu – vị tổ thiền tông đời thứ 3

Tổ sư thường được hiểu là những Đại sư đã thấu hiểu Phật pháp, đã được truyền tâm ấn qua cách 'Dĩ tâm truyền tâm' và truyền lại cho những Pháp tự. Biểu tượng của việc 'Truyền tâm ấn' là pháp y và bát, gọi ngắn là 'y bát'. Theo truyền thuyết, 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người.

Câu chuyện Phật Giáo: Thành tâm khấn Phật, cớ sao phải chịu mất cánh tay?

Ở nước Ba Tư cổ, có một vị đại thần tên là Sư Chất, cuộc sống an cư lạc nghiệp, của cải chất cao như núi. Thế nhưng khi thành tâm nương nhờ cửa Phật, ông lại bị chặt đứt một cánh tay.