6 tác phẩm đoạt giải 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5 của báo Người Lao Động

Ngày 19/9, báo Người Lao Động đã tổ chức Lễ trao giải cuộc thi 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5 với 6 tác phẩm gồm hai giải Nhì, hai giải Ba và hai giải Khuyến khích.

6 tác phẩm đoạt giải 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5 của báo Người Lao Động

Báo Người Lao động đã trao hai giải Nhì, hai giải Ba và hai giải Khuyến khích cho sáu tác phẩm đoạt giải 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5.

6 tác phẩm đoạt giải Cuộc thi 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5

Sáng 19-9, Báo Người Lao Động tổ chức lễ trao giải Cuộc thi 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5 và tọa đàm 'Chuyển đổi số trong quản lý đô thị: Xu hướng và giải pháp cho TP HCM'.

Hôm nay, trao giải cuộc thi 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5

Sáng 19-9, Báo Người Lao Động sẽ tổ chức lễ trao giải cuộc thi 'Lắng nghe người dân hiến kế' lần 5 song song với việc tổ chức tọa đàm 'Chuyển đổi số trong quản lý đô thị: Xu hướng và giải pháp cho TP HCM'

Hướng kiều hối vào dự án có lợi ích rõ ràng

TP HCM có thể xây dựng cổng thông tin kiều hối giúp kiều bào có một kênh thông tin minh bạch, chính xác; khuyến khích dòng vốn này đầu tư vào những dự án có lợi về mặt xã hội và kinh tế...

Bình ổn giá vàng có đang ổn?

Chuyên gia tại Đại học RMIT cho rằng việc các chính sách bình ổn giá vàng của Ngân hàng Nhà nước mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng kéo tới các vấn đề không đáng có.

Ổn định giá vàng, xăng dầu, điện: Làm gì để không rơi vào cảnh 'bóp chỗ này, phình chỗ kia'

Để ổn định giá vàng, xăng dầu và giá điện thì việc phát huy ưu điểm trong khâu chính sách bình ổn giá là cực kỳ quan trọng. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại những nhược điểm từ khâu chính sách dẫn đến tình cảnh 'bóp chỗ này, phình chỗ kia', đòi hỏi cần điều chỉnh sao cho thực sự 'ổn' hơn nhằm khắc phục mặt bất cập, đưa thị trường minh bạch và lành mạnh hóa.

Giá vàng miếng SJC tiếp tục neo cao

Giá vàng miếng SJC đang ở vùng đỉnh kể từ khi Ngân hàng Nhà nước áp dụng loạt biện pháp mới ổn định thị trường vàng.

Sóng vàng đã lặng, nhưng vẫn còn những 'cơn sóng ngầm' khác nổi lên

Dù giá vàng thế giới thiết lập mức tăng cao nhất mọi thời đại, nhưng giá vàng trong nước vẫn bình lặng. Điều này nhờ vào chiến lược bán vàng bình ổn giá của Ngân hàng Nhà nước, nhưng...

Thị trường tài chính toàn cầu chao đảo, công ty Việt cần hành động ra sao?

Thị trường tài chính toàn cầu vừa có sự chao đảo dưới tác động của các chính sách tiền tệ, sự bất ổn của kinh tế và căng thẳng địa chính trị.

Vụt sáng trở thành 'ngôi sao' trong thu hút FDI của thế giới, Việt Nam có thể học hỏi được kinh nghiệm gì từ Ấn Độ?

Thời gian qua, chính phủ Ấn Độ, với chương trình 'Make in India' đã công bố rất nhiều chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư và đưa Ấn Độ trở thành một trung tâm sản xuất công nghệ cao của thế giới. Các chính sách này đã mang lại hiệu ứng tích cực, khi đầu tư nước ngoài (FDI) vào các ngành sản xuất của Ấn Độ không ngừng tăng cao.

Thách thức cuộc đua FDI của Việt Nam với Ấn Độ, Malaysia, Indonesia

Việt Nam vẫn đang thu hút FDI mạnh mẽ, nhưng cũng đối diện với sức ép cạnh tranh từ nhiều nước khác.

Bất ngờ dừng đấu thầu vàng, cần làm gì tiếp theo để kéo vàng SJC xuống mặt đất?

Quyền lực độc quyền của các đơn vị kinh doanh vàng theo Nghị định 24/2012 đang là một thách thức lớn trong việc ổn định thị trường vàng, và để khắc phục vấn đề này, cần có sự điều chỉnh chính sách

Giá vàng SJC sẽ ra sao sau phiên đấu thầu ngày mai?

Phiên đấu thầu vàng ngày mai được dự báo khá sôi động nhưng giá vàng SJC sẽ khó được kéo giảm.

Tận dụng lợi thế, cơ hội thúc đẩy tăng trưởng bền vững

TP Hồ Chí Minh có lợi thế là một trong những khu vực thân thiện với công nghệ số nhất Đông Nam Á. Sẵn sàng số hóa đem đến cơ hội triển khai các giải pháp số đột phá trên nhiều lĩnh vực.

Đừng để doanh nghiệp mất đơn hàng vì chậm chuyển đổi năng lượng xanh

Nhìn từ thách thức lớn của ngành dệt may trong năm 2024 sắp đến đối với việc chuyển đổi sang sử dụng năng lượng xanh nhằm đáp ứng tiêu chuẩn xanh cho xuất khẩu, để thấy đó cũng là thách thức chung cho các nhà sản xuất trong nước. Nguy cơ mất đơn hàng sẽ luôn hiển hiện trong tương lai nếu như các doanh nghiệp chậm hành động để đáp ứng yêu cầu này và thiếu đi sự hỗ trợ cần thiết từ khâu chính sách.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ 'hạ cánh mềm'?

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang tiếp tục hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, gia tăng niềm tin cho nhà đầu tư.

Doanh nghiệp hụt hơi vì chi phí lãi vay cao

Hiện hiệu quả kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp đang suy giảm. Nguyên nhân một phần đến từ việc phải vay quá nhiều với lãi suất cao.

Đa dạng chuỗi cung ứng và thị trường để tăng trưởng xuất khẩu

Để phát huy vai trò của động lực tăng trưởng xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu hơn nữa, Việt Nam cần đa dạng hóa chuỗi cung ứng, sản phẩm và thị trường xuất khẩu.

Đa dạng hóa chuỗi cung ứng và thị trường để tăng trưởng xuất khẩu

Trả lời phóng viên TBTCVN, TS. Bùi Duy Tùng - giảng viên kinh tế, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT cho rằng, trong quý cuối cùng của năm 2023, để phát huy vai trò của động lực tăng trưởng xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu hơn nữa, Việt Nam cần đa dạng hóa chuỗi cung ứng và thị trường xuất khẩu. Đồng thời, chúng ta cần tận dụng có hiệu quả các hiệp định thương mại hiện có.

Giá vàng, dầu tăng có lo lạm phát?

Giá vàng tăng ít gây tác động xấu tới kinh tế, trong khi giá dầu lại đang tạo áp lực lớn lên lạm phát trong nước và thế giới

Làm gì để gỡ khó cho doanh nghiệp trên chặng 'nước rút' cuối năm?

Nhìn từ tình hình biến động giá xăng dầu, cũng như những bất cập, vướng mắc trong sản xuất kinh doanh sẽ thấy các doanh nghiệp Việt còn đối mặt nhiều thách thức, khó khăn trên chặng 'nước rút' cuối năm. Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý và khâu chính sách phải linh động một loạt các giải pháp để hy vọng trong 'cái khó phải ló cái khôn', chuyển nguy nan thành cơ hội cho doanh nghiệp.

Biến động giá xăng dầu sẽ làm tăng áp lực lên lạm phát

Phân tích về biến động xăng dầu ảnh hưởng đến kinh tế trong nước, chuyên gia Đại học RMIT cho rằng, tăng giá dầu do cuộc xung đột Israel – Hamas đang làm phức tạp thêm tình thế mà Ngân hàng Nhà nước phải đối mặt. Giá dầu cao không chỉ ảnh hưởng đến giá cả vận tải hàng hóa mà còn lan tỏa đến các mặt hàng khác, như giá lương thực, từ đó tăng áp lực lên lạm phát.

'Phép thử' biến động toàn cầu kéo dài đang thách thức khả năng phục hồi của doanh nghiệp Việt?

Từ cuộc chiến Israel – Hamas dẫn đến biến động giá dầu thô, có thể lan tỏa đến các mặt hàng khác và tăng áp lực lên lạm phát, sẽ thấy những hệ lụy tiêu cực từ các cuộc xung đột gia tăng. Cùng với đó là rủi ro suy thoái vẫn thường trực trên toàn cầu, chuỗi cung ứng bị đứt gãy cục bộ khiến tổng cầu thế giới suy giảm, tỷ giá đang nóng lên…, tất cả các cú sốc mới không khác gì 'phép thử' đang thách thức khả năng phục hồi cho doanh nghiệp Việt.

Giá xăng dầu tăng mạnh

Căng thẳng địa chính trị đã đẩy giá năng lượng lên mức cao.

Giá vàng, dầu tăng nóng vì xung đột Israel - Hamas

Việt Nam cần tăng nguồn dự trữ xăng dầu, giảm thuế, phí để giảm thiểu rủi ro từ biến động khó lường của giá năng lượng.

Nỗi lo giá xăng tăng

Giá xăng tăng có thể kích hoạt lạm phát và ảnh hưởng đến tỉ giá.

Làm gì khi nền kinh tế Trung Quốc giảm tốc?

Khi Trung Quốc 'vật lộn' để hồi phục kinh tế, tác động không chỉ giới hạn trong biên giới nước này. Với mối quan hệ kinh tế mật thiết với Trung Quốc, Việt Nam đã và đang chịu ảnh hưởng và cần biện pháp ứng phó kịp thời.

'Hàng rào kép' cho doanh nghiệp Việt chạy nước rút phục hồi xuất khẩu

Trên con đường chạy 'nước rút' cho các doanh nghiệp phục hồi xuất khẩu vào các tháng cuối năm, việc tìm kiếm và mở rộng thị trường là một trong những chiến lược ưu tiên. Điều này được xem như 'hàng rào kép' để vừa chống lại những rủi ro ngắn hạn khi phụ thuộc quá nhiều vào những thị trường lớn, vừa tránh được những rủi ro dài hạn.

Trung Quốc giảm phát: Cơ hội, thách thức cho Việt Nam

Khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang tăng trưởng chậm cũng đồng thời tạo ra nhiều cơ hội và áp lực cho Việt Nam.

'Cú chuyển mình' cho ngành hàng xuất khẩu chủ lực thoát cảnh thụt lùi

Nhìn vào tình hình xuất khẩu đồ gỗ, dệt may và các lĩnh vực xuất khẩu chủ lực khác sẽ thấy để thoát cảnh thụt lùi trong các tháng cuối năm nay đang đòi hỏi cần tiếp tục có 'cú chuyển mình' từ việc nhanh chóng tìm ra nút thắt và thích ứng tốt hơn, chắt chiu từng đơn hàng, có các sáng kiến bền vững, đáp ứng những tiêu chuẩn xanh, thay đổi mẫu mã, mở rộng thị trường, đổi mới công nghệ… Để từ đó có thể biến những bất lợi thành cơ hội, biến nguy cơ thành thời cơ.

Doanh nghiệp có thêm kênh huy động vốn

Sàn giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ sẽ giúp nền kinh tế giảm bớt sự phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng.

Chợ trái phiếu khác gì sàn chứng khoán?

Sàn giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đã chính thức đi vào hoạt động.

Chờ những cải tiến thực chất để sản xuất kinh doanh hứng khởi hơn

Liệu đề xuất của EuroCham về việc đưa đủ các nước thành viên EU vào danh sách miễn thị thực du lịch của Việt Nam có trở thành hiện thực trong sự 'mong mỏi ngày đêm' của ngành du lịch? Hay việc chấn chỉnh vướng mắc khó khăn cho người dân, doanh nghiệp ở khâu thủ tục trong công điện mới nhất của Thủ tướng Chính phủ có được thực thi tốt?

'Chợ' trái phiếu mở cơ hội mới cho trái chủ

Thông tư 30/2023 có hiệu lực từ ngày 1-7 được kỳ vọng giúp tăng thanh khoản cho thị trường trái phiếu riêng lẻ thứ cấp, đồng thời tăng tính minh bạch và chuẩn hóa của thị trường này.

Tạo động lực xây dựng nhà ở xã hội

Thực tế cho thấy, từ khi có chương trình phát triển nhà ở xã hội, địa phương nào quan tâm thì công nhân lao động, người nghèo ở đó có điều kiện tiếp cận nhà ở và ngược lại. Điều này khẳng định vai trò cũng như sự vào cuộc của chính quyền địa phương, nhất là người đứng đầu hết sức quan trọng. Các bộ, ban, ngành liên quan đang tích cực rà soát, nghiên cứu triển khai chính sách ưu đãi mới, kỳ vọng sẽ tạo bước đột phá mới thúc đẩy nhanh nguồn cung vốn về nhà ở xã hội đang khan hiếm.

Lý do nhiều doanh nghiệp chi ngàn tỉ gom trái phiếu trước hạn

Trong khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về dòng tiền trả nợ trái phiếu thì một số công ty đã chi hàng ngàn tỉ đồng để mua lại trái phiếu trước hạn.

Nhiều chủ nợ trái phiếu đã được thanh toán hàng ngàn tỉ đồng

Nhiều doanh nghiệp đang tất toán sớm tiền cho trái chủ.

Tạm giữ gần 600 kg gà đông lạnh, bò viên, râu bạch tuộc... không rõ nguồn gốc xuất xứ

Qua kiểm tra tại hộ kinh doanh thực phẩm địa chỉ số 129 đường Điện Biên Phủ, thành phố Tuy Hòa (Phú Yên), lực lượng chức năng phát hiện 600 kg thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc.

Phú Yên tạm giữ gần 600 kg thịt động vật không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Ngày 23/3, Đội Quản lý thị trường số 2 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên phối hợp với Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Phú Yên tiến hành kiểm tra đột xuất một cơ sở kinh doanh đóng gói thực phẩm và phát hiện nhiều loại thịt không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Khai trừ ra khỏi đảng một Chủ tịch phường 'bảo kê' nuôi thủy sản trái phép

Ông Nguyễn Công Thọ khi còn là Đội trưởng Đội kiểm tra trật tự đô thị và môi trường thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh, có hành vi 'bảo kê' cho hộ dân nuôi thủy sản trái phép ở vịnh Bái Tử Long.

Tạm giữ gần 10 tấn bột ngọt do nước ngoài sản xuất vi phạm về nhãn hàng hóa

Gần 10 tấn bột ngọt (loại 25kg/bao) trên bao bì có in nhãn hiệu sản xuất Fufeng do Trung Quốc sản xuất, nhưng không có nhãn phụ bằng tiếng Việt, vừa bị lực lượng chức năng tỉnh Phú Yên tạm giữ.