Đoàn kết quốc tế trong bão lũ

Việc ứng phó với thiên tai không chỉ là trách nhiệm của từng quốc gia riêng lẻ, mà là vấn đề toàn cầu, đòi hỏi sự hợp tác, chia sẻ nguồn lực và kinh nghiệm giữa các quốc gia...

Bị phát hiện 'phông bạt' tiền từ thiện: Người xin lỗi, kẻ 'ở ẩn' né dư luận

Khi bị phát hiện ''phông bạt'', ''làm màu'' số tiền ủng hộ đồng bào vùng bão lũ, có người xin lỗi, có người lại chọn cách im lặng như một cách trốn tránh dư luận

PGS.TS Bùi Hoài Sơn: Hoạt động từ thiện cần xuất phát từ sự chân thành

Hoạt động từ thiện theo chuyên gia văn hóa cần xuất phát từ tấm lòng chân thành, tránh thành công cụ để xây dựng hình ảnh hay đạt được lợi ích cá nhân.

Kỷ niệm 70 năm lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đền Hùng: Nhắc nhở về xây dựng một đất nước hùng cường, hiện đại nhưng luôn tràn đầy bản sắc văn hóa

Ngày 19/9/1954, trong buổi gặp mặt, nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội, tại Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm ngày này, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

Việc giám sát các cơ sở chăm sóc trẻ em - không bao giờ được buông lỏng

'Nếu chúng ta thực sự muốn thay đổi, không muốn lặp lại những vụ việc đau lòng như tại Mái ấm Hoa Hồng, thì hệ thống pháp lý cần phải có những quy định mạnh mẽ hơn', đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội, PGS.TS Bùi Hoài Sơn.

Minh bạch tiền hỗ trợ dân khó khăn do lụt bão: Chất keo kết nối lòng tin

'Khi những đóng góp dù lớn hay nhỏ đều được ghi nhận và công khai, đó chính là cách tôn vinh tấm lòng của mỗi người, đồng thời khích lệ thêm nhiều tấm lòng khác sẵn sàng sẻ chia trong lúc hoạn nạn', ông Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, chia sẻ với Tiền Phong.

Chuyên gia cùng bàn về đào tạo Mỹ thuật ứng dụng gắn với công nghiệp văn hóa

Hội thảo khoa học quốc gia về đào tạo Mỹ thuật ứng dụng gắn với phát triển công nghiệp văn hóa diễn ra tại ĐH Kiến trúc Hà Nội đã diễn ra thành công tốt đẹp.

Đào tạo mỹ thuật ứng dụng trong bối cảnh phát triển công nghiệp văn hóa

Ngày 12/9, tại Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia 'Đào tạo mỹ thuật ứng dụng trong bối cảnh phát triển công nghiệp văn hóa'. Hội thảo có sự tham dự của gần 30 trường ĐH-CĐ thành viên CLB các trường đào tạo mỹ thuật ứng dụng (MTUD) và các viện nghiên cứu, với gần 100 tham luận. Hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề, cả cơ hội và thách thức của công nghiệp văn hóa, MTUD và đào tạo MTUD trong thời đại 4.0.

Ma trận tin giả về bão lũ: Hãy tiếp nhận thông tin bằng sự cẩn trọng và trách nhiệm

'Tôi luôn tin rằng, sự thật và lòng tin giữa cộng đồng là sức mạnh lớn để chúng ta cùng bước qua những thử thách khắc nghiệt nhất của thiên nhiên', PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội nhấn mạnh điều đó trong cuộc trò chuyện cùng Báo Nhà báo và Công luận xung quanh việc vô số tin giả xuất hiện trong cơn bão số 3 cũng như lũ lụt hiện nay.

Giá trị truyền thống trong cuộc sống đương đại: Bài học từ cơn bão số 3

Cơn bão số 3 ập đến, để lại những dư chấn, mất mát, đau thương về người, tài sản cho đất nước ta nhưng cũng đọng lại những câu chuyện cảm động về sự đoàn kết, lòng nhân ái, tương trợ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn. Các đại biểu Quốc hội cho rằng, đó là những giá trị văn hóa truyền thống cao đẹp đã có từ lâu của dân tộc ta và đang được tiếp tục phát huy mạnh mẽ trong xã hội đương đại.

Chủ động trước những thách thức mới của gia đình Việt Nam

Theo Tiến sĩ Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, khi gia đình không đảm nhiệm tốt vai trò xây dựng nhân cách, đạo đức, định hướng sống của mình sẽ khiến đạo đức, văn hóa xã hội xuống cấp.

Tình người trong mưa bão

Người thiệt mạng và bị thương, nhà cửa hư hỏng, tốc mái, cây xanh gãy đổ la liệt… là những thiệt hại mà cơn bão số 3 (Yagi) càn quét qua các tỉnh, thành phía Bắc. Trong cơn mưa bão khủng khiếp ấy, những căn nhà mở đón đồng bào đến trú, những chiếc xe ô tô che chắn gió cho đoàn xe máy trên đường… là nghĩa cử cao đẹp, tuy nhỏ bé thầm lặng nhưng ấm áp tình người. Xúc động, trân trọng, biết ơn là những cảm xúc mà cộng đồng dành cho những nghĩa cử cao đẹp này.

Nghĩa cử đẹp trong bão số 3: Tình người Việt vẫn luôn nồng đượm

Nhiều hành động đẹp, ấm tình người đã xuất hiện trong cơn bão số 3, tiếp tục khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, minh chứng cho sức mạnh của sự đoàn kết.

Bài học đắt giá từ Mái ấm Hoa Hồng: Cần minh bạch hóa hoạt động từ thiện và bảo vệ trẻ em

Ngày 6/9, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức khởi tố vụ án, bắt tạm giam 02 bảo mẫu của Mái ấm Hoa Hồng với hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em – vụ việc gây bức xúc trong dư luận những ngày qua. Để làm rõ hơn giải pháp nhằm tăng cường trách nhiệm của các bên liên quan trong việc giám sát các cơ sở chăm sóc trẻ em, Cổng TTĐT Quốc hội đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

Đường dây 500kV mạch 3: Động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại

Việc hoàn thành công trình đường dây 500kV mạch 3 sẽ đảm bảo cung cấp điện ổn định cho nhiều khu vực, thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Xây dựng lực lượng công tác xã hội chuyên nghiệp

LTS: Vụ việc nhiều trẻ em bị hành hạ tại Mái ấm Hoa Hồng (TPHCM) đã khiến dư luận vô cùng phẫn nộ. Về lâu dài, cần phải xây dựng cơ chế đặc thù trong bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhất là trẻ em cơ nhỡ. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của một số đại biểu Quốc hội và lãnh đạo cơ quan chức năng về giải pháp bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.

Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - nguồn cảm hứng trong giáo dục nhân cách và đạo đức cho thế hệ trẻ

Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một minh chứng rõ nét về sự gương mẫu, kiên định và liêm khiết trong hành động. Ông là tấm gương tiêu biểu trong giáo dục nhân cách và đạo đức cho người trẻ trong thời đại ngày nay.

Văn hóa và thuế giá trị gia tăng

PGS.TS. Bùi Hoài Sơn. Thuế nói chung, thuế giá trị gia tăng nói riêng, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển văn hóa.

Đưa Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa

Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của một địa phương, góp phần vào sự giàu có và tiến bộ của xã hội.

Đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối: Động lực mới cho sự phát triển kinh tế đất nước

Việc hoàn thành thần tốc công trình đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối đã mang lại nhiều bài học quý giá đối với phát triển kinh tế đất nước.

Tiếp tục được vinh danh Điểm đến hàng đầu châu Á 2024: Khẳng định sức hút đặc biệt của Việt Nam

Việt Nam tiếp tục được vinh danh là Điểm đến hàng đầu châu Á 2024, Điểm đến di sản hàng đầu châu Á 2024 và Điểm đến thiên nhiên hàng đầu châu Á 2024.

Loạt bảo tàng miễn vé Ngày Quốc khánh 2/9: Đưa giá trị văn hóa, lịch sử đến gần hơn với công chúng

Nhân kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2/9, nhiều bảo tàng trên cả nước đồng loạt miễn phí vé tham quan, mang lại cơ hội trải nghiệm tuyệt vời cho người dân, du khách.

Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc tiếp tục soi đường, dẫn lối

Theo PGS.TS Bùi Hoài Sơn, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc sẽ tiếp tục soi đường, dẫn lối cho chúng ta tiến bước, cùng nhau xây dựng, phát triển đất nước.

Quốc khánh 2/9 - Biểu tượng sống động, thiêng liêng trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Thời gian đã lùi xa, nhưng những bài học lịch sử, ý nghĩa của Ngày Độc lập 02/9/1945 vẫn còn nguyên giá trị và tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần, văn hóa Việt Nam hôm nay. Nhân dịp Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh mùng 02/9, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Quốc khánh 02/9 - Biểu tượng sống động, thiêng liêng trong lịch sử dân tộc Việt Nam' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

Luật Thủ đô (sửa đổi): 'Cú hích' cho làn sóng đổi mới, sáng tạo của công nghiệp văn hóa Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) như một 'cú hích', tiếp sức cho làn sóng đổi mới, sáng tạo của công nghiệp văn hóa, là sự động viên rất lớn đối với các nghệ sĩ, những người thực hành và kinh doanh văn hóa, nghệ thuật ở Hà Nội.

Hành trình giữ gìn bản sắc và khát vọng vươn xa

Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, văn hóa luôn đóng vai trò như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, kết nối quá khứ với hiện tại, hun đúc khát vọng vươn tới tương lai. Từ những ngày đầu độc lập năm 1945 đến nay, hành trình giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam là một bức tranh đa sắc màu, phản ánh sự kiên trì, sáng tạo và bản lĩnh của một dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Miễn, giảm thuế để khuyến khích huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa

Góp ý về Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị, nên miễn, giảm thuế để khuyến khích huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa.

ĐBQH: Nên miễn, giảm thuế để khuyến khích huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa

Sáng 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 đã thảo luận về Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Đề xuất không đưa phân bón vào diện chịu thuế suất 5%

Thực hiện chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐB) hoạt động chuyên trách lần thứ 6, ngày 29-8, tại Nhà Quốc hội, các ĐB thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng - GTGT (sửa đổi).

Vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà: để lòng yêu nước không chỉ là 'trend'

Trào lưu vẽ, sơn cờ Tổ quốc trên mái nhà hoặc cửa ra vào đang lan rộng và được thảo luận nhiều trên các mạng xã hội. Bên cạnh thông điệp tích cực thể hiện lòng yêu nước, trào lưu này vẫn để lại những băn khoăn.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi)

Thực hiện Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, sáng 29/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành Hội nghị.

Tầm nhìn vượt thời đại trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sau 55 năm, những lời căn dặn trong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn vẹn nguyên giá trị và tiếp tục là kim chỉ nam cho xây dựng, phát triển đất nước.

Minh 'phố' và nguồn cảm hứng bất tận

Cũng với chủ đề 'Phố' mà qua đó họa sĩ Bùi Xuân Phái đã ghi dấu ấn như một 'tượng đài', họa sĩ trẻ Nguyễn Minh đã tìm cho mình một lối đi riêng, khai thác 'Phố' dưới con mắt thời đại.

Để tránh sai lầm, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng

Để tránh những sai lầm không đáng có, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng, xây dựng hình ảnh nghệ sĩ có trách nhiệm.

Chiêm ngưỡng di sản văn hóa qua góc nhìn của họa sĩ đương đại

Triển lãm mỹ thuật 'Ngày xửa ngày xưa' trưng bày gần 40 tác phẩm hội họa được lấy cảm hứng từ di sản mỹ thuật cổ và bảo vật quốc gia đang diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

'Thắp sáng' di sản bằng nghệ thuật đương đại

Triển lãm mỹ thuật 'Ngày xửa ngày xưa' đầy thơ mộng với gần 40 tác phẩm lấy cảm hứng từ di sản mỹ thuật cổ và bảo vật quốc gia đang diễn ra tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (số 29 phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Đại biểu Quốc hội nói gì về nhận định 'các bộ môn nghệ thuật truyền thống có nguy cơ mai một'?

Về câu trả lời của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng liên quan đến nguy cơ mai một nhân lực cho các bộ môn nghệ thuật truyền thống, các đại biểu Quốc hội có những đánh giá, bình luận như thế nào? Ngay sau đây, chúng tôi sẽ kết nối với đại biểu Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.

Gần 500 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Tránh vinh danh ồ ạt, lơ là bảo tồn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa bổ sung 17 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Việc ghi danh vừa là tín hiệu vui, vừa mở ra cơ hội quảng bá văn hóa, du lịch cho địa phương, giúp di sản đến gần hơn với công chúng. Điều này cũng đặt ra những yêu cầu mới về phát huy giá trị di sản, tránh ghi danh ồ ạt nhưng lơ là nhiệm vụ bảo tồn bền vững.

Gìn giữ hồn cốt, đưa ẩm thực Hà Nội vươn xa

Bộ VHTT&DL vừa ghi danh tri thức dân gian phở Hà Nội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là điều kiện thuận lợi để khai thác, phát huy giá trị ẩm thực vào phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.

Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại

Triển lãm 'Ngày xửa ngày xưa' giới thiệu 39 tác phẩm đặc biệt vừa được Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và nhóm nghệ sĩ Heritage And Art (H&A) thuộc dự án 'Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại' giới thiệu với báo chí.

Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại

16 nghệ sĩ dự án 'Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại' mong muốn dùng hội họa thắp sáng di sản.

Trào lưu vẽ, sơn cờ Tổ quốc: Lan tỏa tình yêu nước trên mạng

Hàng trăm hình ảnh, video về việc sơn, vẽ quốc kỳ trên cửa, tường và mái nhà được đăng tải lên mạng xã hội tạo nên một trào lưu thể hiện tình yêu quê hương đất nước. Tuy nhiên, quốc kỳ không chỉ đơn thuần là màu sắc và hình ảnh, mà là kết tinh của lịch sử, vì vậy cần sự hiểu biết và thái độ cẩn trọng khi sáng tạo nội dung.

Những thanh âm từ tình yêu nghệ thuật

Chỉ trong hơn 1 năm, trên 100 sự kiện văn hóa nghệ thuật, trong đó có trên 70 chương trình nghệ thuật đã được tổ chức tại Nhà hát Hồ Gươm. Sự gặp gỡ của những nghệ sĩ danh tiếng của âm nhạc Việt Nam và quốc tế không chỉ mang đến những 'đại tiệc' nghệ thuật đặc biệt mà hơn thế, các chương trình còn như một cầu nối văn hóa, hữu nghị, kết nối trái tim với trái tim, bất kể khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, khoảng cách địa lý…

PGS.TS BÙI HOÀI SƠN: KỲ VỌNG VIỆT NAM TỪNG BƯỚC TRỞ THÀNH TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA CỦA ĐÔNG NAM Á

Các ngành công nghiệp văn hóa ngày càng thể hiện vai trò, đóng góp quan trọng của mình trong nền kinh tế đất nước, cũng như đời sống tinh thần của người dân. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội kỳ vọng, với những chiến lược đúng đắn trong dài hạn và sự quyết tâm của toàn xã hội, Việt Nam sẽ từng bước trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Đông Nam Á trong 10-20 năm tới.

Kỳ họp thứ V Hội đồng Lý luận phê bình VHNT Trung ương

Chiều 15/8, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Kỳ họp thứ V nhiệm kỳ 2021 - 2026 và công bố quyết định nhân sự của Hội đồng. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo.

Phát triển văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh của nền kinh tế

Không chỉ giúp bảo tồn, lan tỏa các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) còn góp phần tạo nên sức mạnh nội sinh, giúp mang lại giá trị kinh tế cho đất nước thông qua sáng tạo văn hóa.

Hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hóa: nâng cao vị thế đất nước

Hiện nay, việc lựa chọn phát huy sức mạnh mềm văn hóa nhằm gia tăng sức hấp dẫn, thu hút, thuyết phục trong quan hệ quốc tế của Việt Nam có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, cơ hội này cũng bao gồm cả thách thức, trong đó có nguy cơ bị 'xâm lăng' văn hóa.

Suy nghĩ nghiêm túc hơn, hành động quyết liệt hơn

PGS.TS. Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục. Phát triển công nghiệp văn hóa được xem là một trong những giải pháp đột phá phát triển văn hóa nói riêng, đất nước nói chung giai đoạn hiện nay cũng như sắp tới. Chúng ta cần suy nghĩ nghiêm túc hơn nữa, hành động quyết liệt hơn nữa để các ngành công nghiệp văn hóa mang lại lợi ích cho sự phát triển bền vững đất nước.