Đảm bảo nguồn cung, ưu tiên điều tiết mặt hàng thiết yếu đến vùng bị ảnh hưởng bão, lũ

Bộ Công thương vừa ban hành Công điện về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ Nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi).

Tổng vốn đầu tư hơn 300 tỷ đồng, trung tâm thương mại đầu tiên của tỉnh Hà Nam chính thức khai trương

Ngày 14/9/2024, GO! Hà Nam - một trong những trung tâm thương mại dịch vụ hiện đại bậc nhất tỉnh Hà Nam đã chính thức được Central Retail Việt Nam khai trương đưa vào hoạt động tại phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Bảo đảm đủ hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân

Bảo đảm duy trì nguồn cung hàng hóa, không để xảy ra tình trạng khan hàng, thiếu hàng hoặc tăng giá đột biến, đặc biệt là lương thực, thực phẩm, thuốc, vật tư y tế sau bão số 3 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được cơ quan chức năng và các địa phương nỗ lực thực hiện.

Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Trung tâm thương mại GO! Hà Nam có tổng diện tích hơn 14.000 m2, tổng vốn đầu tư 309 tỷ đồng đã chính thức được Central Retail Việt Nam đưa vào hoạt động tại phường Lam Hạ, TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Central Retail Việt Nam khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Trung tâm thương mại GO! Hà Nam có tổng diện tích hơn 14.000 m2, tổng vốn đầu tư 309 tỷ đồng đã chính thức được Central Retail Việt Nam đưa vào hoạt động tại phường Lam Hạ, TP. Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Dồi dào nguồn cung hàng hóa cho thị trường phía Bắc sau bão

Để đảm bảo nguồn hàng hóa, nhu yếu phẩm cho người dân đang bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 Yagi, hàng trăm tấn hàng hóa gồm rau xanh, lương thực thực phẩm, đồ dùng thiết yếu… đã được các hệ thống siêu thị, DN ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đưa ra Bắc để hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão số 3.

Sau lũ, rau xanh tăng giá nhẹ, thực phẩm bình ổn, bảo đảm nguồn cung

Sau lũ, rau xanh tăng giá nhẹ, thực phẩm bình ổn, bảo đảm nguồn cung.

Rau xanh từ miền Nam ùn ùn ra Bắc

Nguồn cung rau xanh ở miền Bắc khan hàng, các siêu thị tăng nguồn hàng nhập từ miền Nam, để thay thế cho nhà cung cấp tại các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão số 3 Yagi.

Bộ Công Thương phối hợp chặt với các địa phương đảm bảo nguồn cung hàng hóa

Sau khi bão số 3 đổ bộ vào một số tỉnh tại miền Bắc, mưa lũ diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của những người dân tại khu vực này.

Bộ Công Thương phối hợp chặt với các địa phương đảm bảo nguồn cung hàng hóa

Bộ Công Thương liên tục nắm bắt báo cáo của địa phương để chỉ đạo cụ thể và kịp thời trong phối hợp với đơn vị chức năng điều tiết và vận chuyển hàng hóa phục vụ người dân bị ảnh hưởng bão số 3.

130.000 đồng 1 quả bí xanh ở Hà Nội, bà nội trợ choáng váng

Do ảnh hưởng của mưa lũ, các loại rau xanh tiếp tục tăng giá và nguồn cung tại chợ cũng ít hơn, nhiều mặt hàng đắt đột biến khiến các bà nội trợ 'sốc'.

Tăng cường nhập rau, củ từ miền Nam ra Bắc do thiếu hụt nguồn cung

Bão Yagi đổ bộ các tỉnh, thành miền Bắc, gây ngập úng cho hơn 124.500 ha lúa, trên 28.880 ha hoa màu và cây ăn quả. Do nguồn cung bị ảnh hưởng nên các siêu thị tăng nguồn hàng nhập từ các tỉnh phía Nam thay thế.

Không thiếu lương thực, thực phẩm nhưng cung ứng khó khăn do giao thông bị chia cắt

Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn- Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến sáng 10-9, nguồn cung và giá cả hàng hóa thiết yếu cơ bản ổn định.

Bộ Công Thương khuyến cáo không tích trữ nhu yếu phẩm quả mức cần thiết

Cơ quan chức năng và doanh nghiệp phân phối, bán lẻ khuyến cáo người dân không cần tích trữ nhu yếu phẩm quá mức cần thiết, ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng của bão số 3.

Hà Nội: Thị trường đồ cứu trợ 'cháy hàng' sau bão Yagi

Sau bão Yagi, vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn, những mặt hàng liên quan đến đồ cứu trợ như: Mì tôm, lương khô, áo phao cứu hộ... trở nên ''cháy hàng''.

Người dân lại ùn ùn mua thực phẩm tích trữ, Bộ Công Thương khuyến cáo

Bộ Công Thương khuyến cáo người dân bình tĩnh, nguồn hàng được đảm bảo và không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.

Nhiều tỉnh miền Bắc chìm trong biển nước, cung ứng hàng hóa thiết yếu ra sao?

Hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đang được chủ động cung ứng tại chợ hạng 1, cửa hàng tiện lợi, hệ thống siêu thị Go, Winmart... Những vùng ngập lụt, Bộ Công thương khuyến cáo người dân bình tĩnh, phối hợp với chính quyền.

Nguồn cung gạo dồi dào, người dân không nên tích trữ hàng hóa quá mức

Từ trưa 10/9, nhiều người dân Hà Nội lại đổ vào các siêu thị, các chợ để mua lương thực, thực phẩm tích trữ, do dự báo Hà Nội có thể úng ngập.

Nguồn cung và giá cả các mặt hàng thiết yếu cho người dân các địa phương bị ngập lụt cơ bản ổn định

Qua báo cáo tình hình từ Sở Công thương các tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái và một số tỉnh, thành phố khác đang bị chia cắt, cô lập do bão, hoàn lưu bão gây ra, đến 9 giờ sáng ngày 10/9, nguồn cung hàng hóa và giá cả các mặt hàng thiết yếu cơ bản ổn định, không có sự thay đổi nhiều về giá, trừ một số loại rau xanh có tăng giá nhẹ do khó bảo quản.

Bảo đảm cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân

Qua báo cáo tình hình từ các Sở Công Thương, tính đến sáng 10-9, nguồn cung hàng hóa và giá cả các mặt hàng thiết yếu cơ bản ổn định, không có sự thay đổi nhiều về giá, trừ một số loại rau xanh có tăng giá nhẹ do khó bảo quản.

Chuẩn bị nguồn hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân

Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, trước tình hình mưa lũ tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương phía Bắc, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ và Sở Công Thương các địa phương đã khẩn trương nắm bắt tình hình, triển khai các nhiệm vụ cung ứng hàng hóa trước thời điểm cơn bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc và đã có nguồn hàng thiết yếu đảm bảo phục vụ nhân dân.

Đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân

Qua báo cáo tình hình từ các Sở Công Thương, đến 9 giờ sáng ngày 10/9, nguồn cung hàng hóa và giá cả các mặt hàng thiết yếu cơ bản ổn định, không có sự thay đổi nhiều về giá, trừ một số loại rau xanh có tăng giá nhẹ do khó bảo quản.

Bộ Công Thương: Tập trung cung ứng hàng hóa thiết yếu tới các tỉnh, thành ngập lụt do bão số 3

Bộ Công Thương liên tục chỉ đạo Sở Công Thương, các doanh nghiệp phân phối, nhà cung cấp hàng hóa quy mô lớn cập nhật diễn biến thị trường hàng hóa tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng mưa lũ để tập trung hỗ trợ cung ứng hàng hóa thiết yếu.

Bộ Công Thương: Nguồn cung hàng hóa tại các tỉnh lũ lụt cơ bản ổn định

Bộ Công Thương liên tục theo dõi tình hình các tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái và một số tỉnh thành khác bị chia cắt, cô lập để tập trung hỗ trợ cung ứng hàng hóa thiết yếu.

Hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân vùng lũ lụt đều được đảm bảo

Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương khẳng định: Cơ bản hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đều được đảm bảo.

Hà Nội và các tỉnh miền Bắc bảo đảm nguồn cung hàng hóa, giá tăng nhẹ

Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) trưa nay 8-9, cho biết, các siêu thị, cửa hàng xăng dầu... hầu như hoạt động bình thường. Việc vận chuyển hàng hóa bị ảnh hưởng không nhiều, giá cả tại chợ dân sinh tăng nhẹ.

Bộ Công Thương: Hàng hóa thiết yếu, lương thực thực phẩm được đảm bảo

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, tình hình cung ứng hàng hóa thiết yếu lương thực, thực phẩm, xăng dầu cơ bản đảm bảo tại các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng mạnh do bão số 3.

Chợ, siêu thị tại Hà Nội không thiếu hàng, lượng người tới mua sắm giảm

Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong sáng nay (7-9), tại một số chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, tiểu thương đến chợ bán hàng giảm hẳn, còn các siêu thị tiếp tục phục vụ ổn định. Hàng hóa tại chợ và siêu thị dồi dào, lượng người mua sắm giảm hơn hôm qua.

Thị trường hàng hóa sáng 7/9/2024: Lượng mua giảm, hàng hóa dồi dào, giá ổn định

Sáng 7/9/2024, ngày thứ 2 bão số 3 đổ bộ các địa phương, lượng hàng hóa tại chợ, siêu thị vẫn dồi dào, hoạt động mua bán giảm nhiều so với chiều hôm qua.

Thực phẩm đầy kệ ở các chợ, siêu thị Hà Nội, người dân tha hồ mua sắm

Trái ngược với cảnh 'cháy hàng' vào tối hôm qua (6/9), hôm nay (7/9) các siêu thị, chợ tại Hà Nội vẫn dồi dào nguồn thực phẩm để cung ứng cho người dân.

Bộ Công Thương: Người dân không cần lo lắng, tích trữ quá nhiều hàng hóa

Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, lực lượng quản lý thị trường liên tục vào cuộc kiểm tra việc cung ứng và giá cả hàng hóa nên không lo ngại việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý.

Bộ Công Thương: 'Người dân không cần tích trữ quá nhiều hàng hóa'

Lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết nguồn cung hàng hóa ổn định, đảm bảo phục vụ cho người tiêu dùng trước, trong và sau bão.

Siêu thị tăng lượng lớn hàng hóa dự trữ, sẵn sàng cung ứng cho người dân trong bão Yagi

Chiều 6/9, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội khảo sát hoạt động dự trữ hàng hóa tiêu dùng tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội để ứng phó bão số 3 Yagi.

Chùm ảnh: Bộ Công Thương kiểm tra hoạt động dự trữ hàng hóa trước cơn bão số 3

Chiều ngày 6/9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) kiểm tra hoạt động dự trữ hàng hóa tiêu dùng trước bão số 3.

Đảm bảo hàng hóa thiết yếu cho người dân 'chống' bão số 3

Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội đã kiểm tra hoạt động dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu trước khi bão số 3 đổ bộ từ chiều tối 6/9.

Sản phẩm OCOP khó tiếp cận hệ thống phân phối

Mặc dù đã có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) khẳng định chất lượng tại thị trường trong nước và quốc tế nhưng thực tế dòng sản phẩm này vẫn chưa thực sự hấp dẫn người tiêu dùng.

Đoàn công tác liên ngành về phát triển hạ tầng thương mại biên giới làm việc tại tỉnh

Chiều 12/8, đoàn công tác liên ngành về phát triển hạ tầng thương mại biên giới (TMBG) do đồng chí Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương làm trưởng đoàn làm việc tại tỉnh. Tiếp và làm việc với đoàn có lãnh đạo Sở Công thương, lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.

Doanh nghiệp miền Trung làm gì để đưa hàng vào siêu thị và tăng xuất khẩu?

Đại diện lãnh đạo các cơ quan quản lý, nhà phân phối đưa ra nhiều khuyến nghị để các doanh nghiệp miền Trung đưa hàng vào siêu thị và mở rộng xuất khẩu.

Hội thảo: 'Luật đất đai 2024 và các luật liên quan - Tác động của luật đất đai 2024 đến môi trường đầu tư và doanh nghiệp'

Chiều 12/5/2024, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam - VACOD phối hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố Hà Nội – HBA tổ chức Hội thảo: 'Luật đất đai 2024 và các luật liên quan - Tác động của luật đất đai 2024 đến môi trường đầu tư và doanh nghiệp'…

Central Retail - Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại hợp tác đào tạo nhân lực ngành bán lẻ

Ngày 3/5/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Central Retail đã ký kết Biên bản hợp tác với Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (thuộc Bộ Công Thương), nhằm cụ thể hóa nội dung hợp tác giữa Bộ Công Thương và Tập đoàn Central Retail về đào tạo nhân lực ngành bán lẻ.

Central Retail hợp tác đào tạo nhân lực ngành bán lẻ

Vụ Thị trường trong nước đã phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp phân phối lớn tại Việt Nam nhằm hỗ trợ các trường Đại học, Cao đẳng thuộc Bộ Công Thương để đào tạo nhân lực trong ngành bán lẻ.

Sản phẩm OCOP vẽ lại bản đồ đặc sản các địa phương

Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024 vừa qua, nhiều cơ sở kinh doanh các mặt hàng nông sản OCOP đã 'ngập' trong đơn hàng quà Tết. Những thực phẩm mang đặc trưng địa phương được ưa chuộng để biếu tặng cho người thân và bạn bè...

Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP, tiếp sức cho sản xuất xuất khẩu

Sau hơn 5 năm thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) thực hiện theo Quyết định 490/QĐ-TTg đang phát huy được tác dụng, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống người dân các tỉnh, thành phố. Đặc biệt, chương trình OCOP đã và đang trở thành mũi nhọn tiếp sức cho xuất khẩu hàng Việt Nam vươn xa.

'Chắp cánh' cho sản phẩm OCOP...

Những năm qua, việc tiêu thụ sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) gặp khó khăn do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu sức cạnh tranh, sản phẩm chế biến còn ít...

Để hàng Việt Nam vươn xa: Chú trọng nâng chất lượng sản phẩm

Trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Chương trình mỗi xã một sản phẩm đang là động lực giúp nhiều cơ sở sản xuất xây dựng thương hiệu, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm OCOP: Để người tiêu dùng tiếp cận gần hơn

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã giúp khu vực nông thôn phát triển nhóm sản phẩm hàng Việt đặc thù, thế nhưng việc tiêu thụ lại không hề dễ dàng.

Nâng tầm sản vật địa phương

Sản phẩm từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) mang đặc trưng của vùng miền, có giá trị cao cả về kinh tế và văn hóa, đang từng bước khẳng định được giá trị, chất lượng trên thị trường. Tuy nhiên, việc phát triển và thương mại hóa sản phẩm OCOP vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, giá trị. Để đạt giá trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm OCOP còn nhiều việc phải làm, trong đó, các địa phương cần thay đổi cách làm sản phẩm OCOP, đa dạng hóa kênh tiêu thụ và gắn kết phát triển du lịch.

Lan tỏa tinh thần 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam' có hơn 1.000 người tham gia nhằm nâng cao nhận thức và lan tỏa thông điệp 'Tự hào hàng Việt Nam', tạo lập sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự hào tự tôn với hàng Việt Nam, lan tỏa trong cộng đồng cùng chung tay phát triển và tiêu dùng hàng Việt Nam...

Hơn 1.000 người tham gia Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam' năm 2023

Nhằm nâng cao nhận thức và lan tỏa thông điệp 'Tự hào hàng Việt Nam' tới cộng đồng. Qua đó, tạo lập sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự hào, tự tôn với hàng Việt Nam, lan tỏa trong cộng đồng cùng chung tay phát triển và tiêu dùng hàng Việt Nam. Sáng nay (10/12), tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam'.

Hơn 1.000 người tham gia Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam'

Sáng 10/12, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam' với sự tham gia của hơn 1.000 người.

Hơn 1.000 người tham gia giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam'

Sáng 10-12, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam'.

Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam' tạo lập sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự hào với hàng Việt

Giải chạy 'Tự hào hàng Việt Nam' góp phần nâng cao nhận thức và lan tỏa thông điệp 'Tự hào hàng Việt Nam' tới cộng đồng, cùng chung tay phát triển và tiêu dùng hàng Việt Nam - ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) - cho biết.