Kim Bôi - Hòa Bình: Vụ án 'Hủy hoại tài sản' ở xóm Nà Bờ, xã Sào Báy cần được xét xử công minh, tránh oan sai

Tòa án nhân dân huyện Kim Bôi đã quyết định đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với các bị cáo bị Viện Kiểm sát nhân dân huyện Kim Bôi truy tố về tội 'Hủy hoại tài sản' theo khoản 1 điều 178 Bộ Luật Hình sự vào sáng ngày 27/8/2024. Tuy nhiên, phiên xét xử phải tạm hoãn đến ngày 26/09/2024 bởi người bị hại vắng mặt.

Ngoại giao kinh tế 'chắp cánh' hàng Việt vươn xa

Thời gian qua, công tác ngoại giao kinh tế triển khai một cách bài bản và hiệu quả, đóng góp thực chất vào phát triển kinh tế - xã hội và góp phần đưa hàng hóa Việt Nam vươn xa ra thế giới.

Nhà bỗng nhiên rung lắc, người dân Đà Nẵng, Quảng Nam tá hỏa chạy ra ngoài

Động đất tại tỉnh Kon Tum gây dư chấn mạnh, hàng nghìn người dân tại TP. Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam tá hỏa khi thấy nhà cửa, đồ đạc rung lắc.

TP.Bến Cát: Hội thảo xác định phiên hiệu đơn vị liệt sĩ hi sinh tại khu phố Kiến An

Chiều 2-7, Ban chỉ đạo 24 TP.Bến Cát đã tổ chức hội thảo xác định phiên hiệu đơn vị liệt sĩ hi sinh tại tổ 7, khu phố Kiến An, phường An Điền, TP.Bến Cát. Tham dự hội thảo có Đại tá Nguyễn Đình Chuẩn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo 515 tỉnh, Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Ban liên lạc Hội Cựu chiến binh Sư đoàn 9, Quân đoàn 4.

Phát hiện hài cốt liệt sỹ khi đào móng xây nhà

Chiều 2/7, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Dương thông tin về việc một hộ dân đào móng làm nhà đã phát hiện hài cốt liệt sỹ tại Tổ 7, khu phố Kiến An (phường An Điền, thành phố Bến Cát).

Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước

Chiều 15/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế. Cùng dự có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Lê Thành Long; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; 147 doanh nghiệp nhà nước và 5 ngân hàng thương mại nhà nước.

Tạo đột phá trong ngoại giao kinh tế

Nhiều bài học kinh nghiệm, đánh giá, đề xuất, kiến nghị... được chia sẻ, trao đổi tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024, theo hình thức trực tiếp và trực tuyến vào ngày 2/4 tại Hà Nội.

Nhà mua hàng đổ về Việt Nam, nông sản đua nhau tăng giá

Nhu cầu thị trường lớn khiến giá nhiều mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, hồ tiêu, rau quả liên tục tăng mạnh ngay trong những tháng đầu năm.

Loạt nông sản vào cuộc đua tăng giá, triệu hộ nông dân trúng lớn

Cao nhất mọi thời đại, lập kỷ lục mới hay cao chót vót,... là những cụm từ được nhiều người nhắc tới khi hàng loạt mặt hàng nông sản Việt Nam vào cuộc đua tăng giá. Nhờ đó, hàng triệu hộ nông dân ở nước ta trúng lớn.

Nhiều 'cửa sáng' cho xuất khẩu gạo Việt Nam

Năm 2024 thế giới dự báo sẽ thiếu khoảng 5 triệu tấn lương thực do nguồn cung hạn chế. Đây là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu gạo. Trong bối cảnh này, Chính phủ vừa có Chỉ thị 10/CT-TTg về việc đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu lúa, gạo bền vững, minh bạch, hiệu quả trong tình hình mới.

Giá gạo Việt liên tục giảm mạnh

Từ đầu năm đến nay, giá gạo Việt đã giảm tới khoảng 90 USD/tấn, thấp hơn nhiều so với gạo Thái Lan và Ấn Độ.

Vì sao giá lúa gạo giảm?

Với giá lúa hiện nay người dân có lãi khoảng 60% theo giá thành sản xuất mà Hiệp hội Tài chính đã công bố (khoảng 4.000 đồng/kg). Thực tế, giá lúa đã giảm trên nền giá cao đột biến từ năm 2023.

Lập sàn giao dịch lúa gạo để minh bạch kinh doanh

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, từ giữa tháng 2 đến nay, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục giảm. Điều đáng nói, có nhiều thông tin cho rằng, giá gạo giảm do các doanh nghiệp (DN) thu mua đã 'chậm lại một nhịp', chờ giá gạo xuống thấp mới thu mua. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm mất cơ hội xuất khẩu gạo của các DN và ảnh hưởng đến sản xuất, thu nhập của người trồng lúa.

Hơn nửa năm 'thăng hoa', giá gạo Việt lao dốc

Gạo hết sốt giá sau hơn nửa năm 'thăng hoa'. Giá mặt hàng này lao dốc mạnh, bất chấp nhu cầu ở một số quốc gia vẫn rất cao.

2 tháng, xuất khẩu gạo tăng gần 50%

2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gạo đạt 708 triệu USD, tăng 49,8%. Giá gạo xuất khẩu tăng 32,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Xuất khẩu lúa gạo liệu còn thuận lợi như năm ngoái?

Năm 2023 hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã đạt được những kết quả ấn tượng khi có mức tăng trưởng kỷ lục cả về trị giá và kim ngạch. Nhiều doanh nghiệp và người dân đã đặt ra kỳ vọng cho năm mới 2024 ngành lúa gạo sẽ bứt phá hơn nữa. Tuy nhiên một số diễn biến trái chiều trong 2 tháng đầu năm đang dấy lên nghi ngại về việc hoạt động xuất khẩu lúa gạo trong năm 2024 có thể sẽ không còn thuận lợi như năm trước.

Giá lúa giảm nhưng nông dân vẫn lãi 60%?

Giá lúa tăng cao liên tục từ giữa năm 2023 và bắt đầu giảm từ giữa tháng 1-2024. Dù giá đã giảm nhưng nông dân trồng lúa vẫn có lãi.

Chủ tịch Vinafood 1: Giá lúa có giảm nhưng nông dân vẫn lãi khoảng 60%

Theo Chủ tịch Vinafood 1, mặt bằng giá lúa giảm trong những ngày gần đây nhưng vẫn cao hơn vụ Đông Xuân năm 2023 và đặc biệt là vẫn cao hơn giá của các vụ trước. Với giá lúa hiện nay, người dân vẫn có lãi khoảng 60%.

DN chậm mua chờ giá lúa giảm, 'nữ tướng' Vinafood 1 nói nông dân vẫn có lãi

Bà Bùi Thị Thanh Tâm, Chủ tịch Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1) chia sẻ thêm về thông tin giá lúa giảm khoảng 30% và hiện tượng các doanh nghiệp (DN), nhà nhập khẩu chậm mua để chờ giá xuống.

Tổng Công ty Lương thực miền Bắc: Giá lúa giảm, nhưng người nông dân vẫn có lãi

Giá lúa hiện nay người dân vẫn có lãi khoảng 60%, theo giá thành sản xuất mà Hiệp hội tài chính đã công bố, lkhoảng 4.000 đồng/kg.

Nông dân trồng lúa vẫn có lãi dù giá bán giảm

Theo đại diện Tổng công ty Lương thực miền Bắc, từ giữa tháng 1 tới nay, giá lúa giảm xuống mức 7.300 - 7.800 đồng/kg, nhưng vẫn cao hơn so với các vụ trước và người dân vẫn có lãi khoảng 60%.

Thủ tướng: Doanh nghiệp nhà nước phải tiên phong trong đổi mới sáng tạo

Sáng 3/3, trong cuộc gặp mặt đầu xuân của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh DNNN cần là lực lượng tiên phong, dẫn đầu trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

Độc đáo lễ đốt Đình Liệu, rước lửa đón năm mới

Đêm giao thừa, người dân thôn Động Bồng sẽ tập trung tại đình làng, chờ các cụ cao niên làm lễ để đốt Đình Liệu, rồi châm những bó đuốc mang theo lấy lửa để rước điều may mắn về nhà, cầu mong cho một năm mới đủ đầy, ấm no hạnh phúc.

Tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tái cấu trúc các tập đoàn, tổng công ty nhà nước theo 3 hướng: Tái cấu trúc về quản trị; tái cấu trúc về tài chính; tái cấu trúc về ngành nghề, nguyên vật liệu đầu vào

Lãnh đạo Tổng Công ty Lương thực miền Bắc: Doanh nghiệp càng áp lực, càng phải nỗ lực

Có thể nói, năm 2023 là năm biến động lớn nhất trong ngành lúa gạo toàn cầu với sự kiện Ấn Độ đột ngột dừng xuất khẩu gạo trắng. Thời điểm đó, giá lúa gạo tăng tác động vào người tiêu dùng trong nước và tác động tiêu cực đến doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, trong áp lực, ngành lúa gạo Việt Nam đã nỗ lực, nắm bắt cơ hội để đạt giá trị xuất khẩu lớn cho Việt Nam.

Tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi, Hội giảng mùa xuân cấp tiểu học năm học 2023 - 2024

Sở GD&ĐT vừa tổ chức tổng kết Hội thi giáo viên dạy giỏi, Hội giảng mùa xuân cấp tiểu học, năm học 2023 – 2024.

Hạt gạo Việt trên đỉnh lịch sử

Việt Nam có năng suất lúa đứng đầu ASEAN, giá gạo cũng nhảy múa trên đỉnh lịch sử và chiếm giữ vị trí số 1 thế giới. Có thể thấy, chưa bao giờ hạt gạo Việt Nam lại bội thu như năm nay.

Kỳ 3: 'Ém' hồ sơ, hạn chế quyền của người tham gia đấu giá

Liên quan đến những bức xúc của ông X. (ngụ TPHCM) được Chuyên đề Công an TPHCM đề cập trong số báo trước, ông X. cho biết Công ty Đấu giá hợp danh Đông Nam (gọi tắt là Công ty Đấu giá Đông Nam) - Chi nhánh Đồng Nai còn tự đặt ra các rào cản trái với quy định của pháp luật và trái với thông báo bán đấu giá tài sản, nhằm hạn chế quyền của người tham gia đấu giá.

Doanh nghiệp lúa gạo 'khát' vốn đúng lúc chính vụ

Cập nhật từ thị trường cho thấy, giá lúa bình quân khoảng 8.500 đồng/kg. Theo Bộ Công Thương, từ nay đến cuối năm, lượng gạo có khả năng phục vụ cho xuất khẩu khoảng 2,7 triệu tấn, tương đương với 6 triệu tấn lúa. Như vậy, để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu nêu trên, các doanh nghiệp và thương nhân cần khoảng 50.000 tỷ đồng…

Khẩn trương hoàn thành nhập kho dự trữ số lượng gạo theo hợp đồng đã ký kết

Tổng cục Dự trữ Nhà nước yêu cầu các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực khẩn trương hoàn thành nhập gạo theo hợp đồng đã ký, đảm bảo kế hoạch được giao.

Xuất khẩu gạo trong tình hình mới - Bài 1: Khẳng định vị thế gạo Việt Nam

Với vị thế quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu, nhất là lúa gạo, Việt Nam vẫn thực hiện 'tròn vai' đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tăng trưởng xuất khẩu.

Giá gạo tăng, doanh nghiệp vẫn lo

Xuất khẩu gạo liên tiếp tăng cả về lượng và giá. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại đang than gặp nhiều khó khăn vì đã ký hợp đồng từ trước dẫn đến giá thu mua cao hơn giá bán.

Lo ngại tiến độ nhập kho gạo dự trữ quốc gia bị ảnh hưởng do giá tăng cao

Việc ký kết hợp đồng mua gạo dự trữ từ các doanh nghiệp đã đạt 90% trong tổng nhu cầu nhập kho dự trữ quốc gia năm 2023. Tuy nhiên, tình trạng giá gạo tăng cao sau khi Ấn Độ cấm xuất khẩu có thể ảnh hưởng đến tiến độ nhập kho.

Xuất khẩu gạo đang đứng trước 'cơ hội vàng'

Việc Ấn Độ và một số quốc gia khác cấm xuất khẩu gạo là cơ hội vàng cho gạo Việt Nam khi nhu cầu và giá cả xuất khẩu gạo tăng lên từng ngày. Trong khi đó, nguồn gạo trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu.

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo: Vừa là thời cơ, vừa là chia sẻ an ninh lương thực

Bộ NN&PTNT vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác xuất khẩu (XK) gạo trong tình hình mới. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định đây vừa là thời cơ để đẩy mạnh XK, nâng cao giá trị gạo Việt Nam, vừa là chia sẻ an ninh lương thực (ANTL) với khu vực và thế giới…

Xuất khẩu gạo: Tín hiệu vui và bài toán đảm bảo an ninh lương thực

Trước diễn biến thuận lợi về thị trường và giá, gạo của VN đang thu được kết quả tích cực cả về kim ngạch và giá trị xuất khẩu. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra bài toán về đảm bảo an ninh lương thực.

'Đón sóng' cổ phiếu ngành gạo

Thời gian gần đây, cổ phiếu ngành gạo đang trở thành hiện tượng khi ghi nhận đà bùng nổ liên tục. Nhiều dự báo cho thấy, cổ phiếu nhóm ngành này vẫn còn dư địa sáng trong dài hạn nhờ hưởng lợi từ giá xuất khẩu gạo tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2023.

Xuất khẩu gạo trên đà tăng tốc

Xuất khẩu gạo đang xuất hiện những tín hiệu vui khi tăng cả về sản lượng và giá trị. Đây là điều đáng mừng cho ngành hàng lúa gạo của nước ta. Giới chuyên gia dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam từ nay đến cuối năm tiếp tục tăng tốc.

Giải mã kỷ lục xuất khẩu và kỳ vọng gạo Việt vẫn được giá sau cơn sốt

Cơn sốt lương thực trên thế giới chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và cơ hội cho xuất khẩu gạo của Việt Nam nửa cuối năm 2023 càng nhiều khi Ấn Độ xem xét cấm xuất khẩu gạo. Những con số kỷ lục về giá, về lượng đã được thiết lập, song nhìn xa hơn thì câu chuyện lớn nhất vẫn là làm sao sau cơn sốt, gạo Việt vẫn được giá và làm giàu cho nông dân.

Trả lãi ngân hàng hơn 300 tỷ đồng cho 6 tháng, DN xuất khẩu 'làm không công'

Các doanh nghiệp ngành lúa gạo đang chung thực trạng đơn hàng xuất khẩu nhiều nhưng 'đói' vốn. Đặc biệt, lãi suất hiện vẫn quá cao, nếu vay được cũng bào mòn lợi nhuận của doanh nghiệp.

Giảm lãi suất, kích cầu nền kinh tế

Ngành ngân hàng có 2 nhiệm vụ quan trọng là tăng trưởng tín dụng để phát triển kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn. Dù các ngân hàng đã chủ động hạ lãi suất nhưng sức cầu của nền kinh tế vẫn rất thấp, vì vậy cần có chính sách tài khóa hỗ trợ nhiều hơn để làm tăng tổng cầu nền kinh tế, từ đó tăng cầu tín dụng của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp than khó vay vốn 'rẻ'

Nhiều doanh nghiệp sản xuất phản ánh khó tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng, dẫn đến 'đói' vốn, 'khát' vốn mở rộng sản xuất. Việc tháo gỡ điểm nghẽn này đang là bài toán cấp thiết được đặt ra, nhất là khi từ đầu năm đến nay lãi suất liên tục giảm nhưng dư nợ tín dụng toàn ngành kinh tế lại rất thấp.

Chuyên gia hiến kế tận dụng 'cơ hội vàng' để xuất khẩu gạo

Giá gạo xuất khẩu đang ở mức cao nhất trong vòng 11 năm trở lại đây, thêm vào đó là sự thiếu hụt nguồn cung do những tác động tiêu cực của khí hậu. Đây chính là thời điểm mà Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh: 'Thời cơ đã đến và không chờ đợi chúng ta, cần nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo'.

Giá gạo xuất khẩu đạt kỷ lục, dự kiến tiếp tục duy trì ở mức cao thời gian tới

Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tuần này tiếp tục neo ở mức cao nhất hơn 2 năm qua khi nhu cầu tăng mạnh. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo nửa cuối năm nay có thể giảm tốc do nguồn cung cạn và doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn.

Thị trường EU ưa chuộng hạt gạo Việt, xuất khẩu khởi sắc

Hạt gạo Việt ngày càng được thị trường EU ưa chuộng khi kim ngạch xuất khẩu gạo sang một số thị trường khu vực này tăng trưởng đến 3 con số.

Thêm trợ lực để lúa gạo chuyển từ 'lượng' sang 'chất'

Xuất khẩu gạo 6 tháng cuối năm được đánh giá là còn nhiều triển vọng tích cực.

1 triệu ha lúa chất lượng cao thu 9 triệu tấn gạo: Chưa trồng đã đắt khách mua

Trồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở ĐBSCL vẫn là đề án đang trong quá trình hoàn thiện của Việt Nam. Khi hay tin nước ta sẽ có 9 triệu tấn gạo chất lượng cao, nhiều quốc gia muốn đặt mua đơn hàng lớn.

Xuất khẩu gạo 6 tháng cuối năm thuận lợi, nhưng doanh nghiệp cần được hỗ trợ tín dụng

Nửa đầu năm 2023, doanh thu từ xuất khẩu gạo đạt 2,3 tỷ USD, tăng 34,7% so với cùng kỳ, diễn biến thị trường hiện thuận lợi, nhưng doanh nghiệp đang khó về tín dụng, cần được hỗ trợ khẩn.

Dự báo giá gạo sẽ còn tăng, Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội?

Triển vọng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm nay được dự báo tương đối tích cực ở cả phía cầu thế giới và giá. Tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt Nam cũng đứng trước những rủi ro xuất khẩu gạo có khả năng chậm lại do nguồn cung từ vụ Đông Xuân đã cạn, bảo quản sau thu hoạch, logistics và khó khăn từ chính nội tại doanh nghiệp. Vậy Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội này?

Philippines là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam

Theo bà Bùi Thị Thanh Tâm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Philippines là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Trung Quốc có sự tăng trưởng mạnh từ khi mở cửa thị trường sau đại dịch.

Xuất khẩu gạo đang rất 'sáng': Cần tăng cường hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp

Thời cơ thị trường chưa bao giờ 'sáng' như hiện nay, vì vậy cần nắm bắt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong 6 tháng đầu năm đã xuất khẩu gần 4,3 triệu tấn gạo, dự kiến trong nửa cuối năm xuất khẩu hơn 4 triệu tấn nữa. Dự tính sản lượng gạo năm nay tăng 0,4 triệu tấn, trong khi nhu cầu thị trường xuất khẩu tăng 1 triệu tấn so vói năm ngoái…