Đường dây 500kV mạch 3 được vận hành, miền Bắc còn nguy cơ thiếu điện?

Đường dây 500kV mạch 3 được khánh thành ngày 29/8, bắt đầu thực hiện sứ mệnh tăng công suất truyền tải điện từ miền Trung ra miền Bắc từ 2.200 MW lên 5.000 MW.

Vận hành đường dây 500kV mạch 3, miền Bắc có còn nguy cơ thiếu điện?

Đường dây 500kV mạch 3 được khánh thành ngày 29/8, bắt đầu thực hiện sứ mệnh tăng công suất truyền tải điện từ miền Trung ra miền Bắc từ 2.200 MW lên 5.000 MW.

Lý do khiến ngành điện khó thu hút đầu tư

Để thu hút đầu tư vào ngành điện nhằm tránh nguy cơ thiếu điện trong tương lai, các chuyên gia khuyến nghị điều chỉnh giá điện theo thị trường và tính đúng, tính đủ chi phí.

Giá điện 'có tăng, có giảm', nhưng bao giờ 'giảm'?

Theo quy định, giá điện có tăng, có giảm nhưng người tiêu dùng băn khoăn bao giờ giảm. Cơ hội giảm giá càng trở nên khó hơn hơn khi số lỗ của EVN 'đội' thêm

Thu hút đầu tư vào ngành điện: Bất cập lớn nhất vẫn là... giá điện!

Hiện nay, các nguồn điện giá rẻ đã cơ bản hết tiềm năng phát triển. Trong quy hoạch điện VIII, Việt Nam tập trung phát triển mạnh điện khí và điện gió ngoài khơi. Tuy nhiên, những bất cập về giá điện đã khiến ngành điện không đủ nguồn lực để phát triển, cũng như khó thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước...

Gỡ nút thắt giá điện để thu hút đầu tư phát triển năng lượng sạch

Cơ cấu giá thành, cách tính giá điện như hiện nay chưa hợp lý, còn dưới giá thị trường đang là 'nút thắt' lớn nhất cần được tháo gỡ, để ngành điện có thể thu hút đầu tư phát triển nguồn điện, đặc biệt là điện sạch, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia…

Chuyên gia nói 'không có điện sạch giá rẻ'

Theo các chuyên gia, biến động của tình hình địa chính trị thế giới và xu hướng dịch chuyển năng lượng nên chắc chắn giá thành cung ứng điện nói chung sẽ cao lên.

Không tính đúng, tính đủ giá điện, hệ lụy vô cùng nhiều

Theo PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, chuyên gia kinh tế năng lượng, điện là đầu vào, là hàng hóa thiết yếu đặc biệt, là đầu vào của các đầu vào nên nếu không có điện thì thiệt hại cực kỳ lớn. Hệ lụy vô cùng nhiều.

Lời giải nào cho bài toán thu hút đầu tư vào ngành điện?

Tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', các đại biểu đã có nhiều đề xuất, kiến nghị về hút đầu tư vào phát triển bền vững ngành điện, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Cần đột phá để thu hút đầu tư vào ngành điện

Theo các chuyên gia, điện năng có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội nhưng để thu hút đầu tư vào sản xuất điện, còn không ít khó khăn, rào cản, đặc biệt liên quan đến giá thành và thủ tục, do đó rất cần những đột phá.

Chuyên gia Năng lượng: Không có điện sạch giá rẻ; chắc chắn giá điện sẽ tăng

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', PGS.TS Bùi Xuân Hồi, chuyên gia Kinh tế năng lượng khẳng định, không có điện sạch giá rẻ và chắc chắn giá thành cung ứng điện nói chung sẽ cao lên.

Chuyên gia khuyến nghị từng bước điều tiết giá điện theo cơ chế thị trường

Theo các chuyên gia, nếu giá điện vẫn tiếp tục được điều hành theo hướng 'gánh vác' quá nhiều mục tiêu như hiện nay sẽ khiến ngành điện không có đủ nguồn lực để đầu tư, phát triển, sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai, từ đó sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư, đời sống sinh hoạt người dân...

Giá điện cần hợp lý, minh bạch

Giá điện rẻ thì ai cũng thích nhưng nếu rẻ đến mức mà ngành điện thua lỗ, không có điện để mua thì cũng không thích.

Giá điện đang có 4 bất cập lớn

Chia sẻ tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng nay, chuyên gia Nguyễn Tiến Thỏa - nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng, giá điện đang có 4 bất cập rất lớn.

'Đột phá' nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Sáng 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' nhằm hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề thu hút đầu tư vào ngành điện, nhất là cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành điện khi bán ra hiện nay; việc thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện trong nền kinh tế thị trường.

EVN lỗ gần 48.000 tỷ đồng 2 năm qua có phải do giá điện?

Chuyên gia kinh tế cho rằng việc giá điện không được tính đúng, đủ và không được điều chỉnh kịp thời gây khó khăn cho ngành điện. Đây cũng là nguyên nhân khiến EVN lỗ nặng.

Gỡ 'nút thắt' về giá, tạo đột phá thu hút đầu tư vào ngành điện

Theo các chuyên gia, trong thu hút đầu tư vào sản xuất điện, bên cạnh những thuận lợi, còn không ít những khó khăn, vướng mắc, trong đó lớn nhất là những điểm còn chưa hợp lý trong cơ cấu giá thành, cách tính giá điện

Tọa đàm: Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Ngày 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện'.

Nguồn điện giá rẻ khan dần, nỗi lo thu hút điện sạch

Đó là nội dung được thảo luận tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', diễn ra ngày 20/8.

Giá điện chưa theo thị trường

Chi phí đầu vào để sản xuất điện như than, khí, dầu đã theo thị trường nhưng giá bán điện không phản ánh được những biến động của các chi phí đó.

Chuyên gia: 'Tôi khẳng định không có điện sạch giá rẻ'

'Điện mặt trời phát được 4 tiếng một ngày là tối đa, điện gió thì phập phù nên không thể nào nói những nguồn điện ấy sẽ có giá rẻ', chuyên gia Bùi Xuân Hồi nói.

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng... để hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề thu hút đầu tư vào ngành điện, nhất là cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành điện khi bán ra hiện nay; việc thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện trong nền kinh tế thị trường...

Điều hành giá điện: 2 năm lỗ 47.500 tỷ đồng

Ông Nguyễn Tiến Thỏa - nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính - dẫn số liệu mới nhất 2 năm 2022-2023 cho thấy, cách điều hành về giá đã gây lỗ của ngành điện khoảng 47.500 tỷ đồng. 'Đây là khó khăn lớn cho việc cải thiện dòng tiền của ngành điện để đầu tư, phát triển nguồn và lưới' - ông Thỏa nói.

Giải bài toán thu hút đầu tư cho ngành điện

'Chúng ta kỳ vọng Net Zero vào năm 2050, những nước khác cũng như chúng ta và họ cũng mong muốn điện sạch . Tôi khẳng định, không có điện sạch giá rẻ. Điện mặt trời phát được 4 tiếng một ngày là tối đa, điện gió thì phập phù nên không thể nào nói những nguồn điện ấy sẽ có giá rẻ', PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, Chuyên gia Kinh tế năng lượng.

Chuyên gia khuyến nghị từng bước điều tiết giá điện theo cơ chế thị trường

Ngày 20-8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng...

Ông Nguyễn Tiến Thỏa: Giá điện đang có nhiều bất cập lớn

Tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, các chuyên gia cho rằng giá điện đang có nhiều bất cập lớn.

Xóa bỏ rào cản, tạo đột phá thu hút đầu tư vào ngành điện

'Giá điện chưa phù hợp với cơ chế thị trường', bất cập trên được chuyên gia về giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) nêu tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 20/8.

Cơ chế bù chéo giá kéo dài; biểu giá chậm điều chỉnh... cản trở thu hút đầu tư vào ngành điện

Bất cập trong cơ chế bù chéo giá điện đã kéo quá dài và lộ trình xử lý không rõ ràng, cơ cấu biểu giá bán lẻ điện chậm được điều chỉnh..., là những lý do khó thu hút đầu tư vào ngành điện.

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Đó là nội dung tọa đàm Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng 20-8, với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, năng lượng...

Giá điện đang có nhiều bất cập?

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Tiến Thỏa- nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng, giá điện của Việt Nam hiện còn 4 điểm bất hợp lý lớn.

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 20/8, nhiều ý kiến cho rằng, một trong những khó khăn lớn trong thu hút đầu tư vào phát triển ngành điện là cần nguồn lực đầu tư lớn trong khi thời gian thu hồi vốn chậm, giá bán điện hiện nay vẫn còn màu sắc 'bao cấp', bù trừ.

Giá điện cần phải minh bạch, cạnh tranh

Chuyên gia cho rằng giá điện hiện nay đang có nhiều bất cập

Chuyên gia: Cốt lõi khó khăn của ngành điện vẫn là chuyện điều hành giá

Trước những khó khăn của ngành điện hiện nay, chuyên gia cho rằng cần thiết phải sửa Luật Điện lực và cải cách căn bản về điều hành giá điện.

TỔNG THUẬT Tọa đàm: Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Từ 9h sáng 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng... để hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề thu hút đầu tư vào ngành điện, nhất là cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành điện khi bán ra hiện nay; việc thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện trong nền kinh tế thị trường...

Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện?

Bài toán đặt ra trong thu hút đầu tư vào ngành điện là gì, nhất là những nội dung về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành.

Hiệu quả đáng ghi nhận từ Chương trình điều chỉnh phụ tải điện

Chia sẻ với những khó khăn của ngành điện trong việc bảo đảm cung ứng điện mùa nắng nóng, nhiều khách hàng sử dụng năng lượng trọng điểm, đặc biệt là các doanh nghiệp đã tích cực, chủ động điều chỉnh phụ tải, bố trí lịch sản xuất ' né giờ cao điểm' để tiết kiệm điện.

Giá điện 2 thành phần: Tạo sự minh bạch, công bằng

Ngoài việc tạo sự minh bạch, công bằng trong mua - bán điện, khi áp dụng giá điện 2 thành phần, tức theo công suất và điện năng tiêu thụ, còn giúp tiết kiệm điện một cách tự nhiên

Tính giá điện hai thành phần, người dân liệu có lợi?

Giới chuyên gia nhận định khi được áp dụng, giá điện hai thành phần sẽ phát tín hiệu cho nhà sản xuất đảm bảo bù đắp chi phí vật tư và vận hành. Người dùng cũng biết mức sử dụng điện để điều chỉnh.

Hiểu thể nào về giá điện 2 thành phần?

Trên cơ sở quy định tại Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực và Quyết định 28/2014/QĐ-TTg ngày 7/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, Bộ Công Thương đã có văn bản giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu, đề xuất xây dựng cơ chế giá bán điện hai thành phần. Đồng thời cũng yêu cầu EVN đề xuất đối tượng khách hàng sử dụng điện sẽ được áp dụng.

Áp cách tính giá mới, tiền điện thay đổi thế nào?

Ngành điện lại sắp thay đổi cách tính giá điện. Cơ quan quản lý, chuyên gia nói gì về cách tính giá điện 'hai thành phần'?

Chống thiếu điện đừng chỉ nhờ vào 'ông trời'

Lượng nước về hồ thủy điện thấp hơn nhiều năm, trong khi nguồn điện mới chưa được bổ sung kịp thời, dự án tiến độ đường dây 500kV mạch 3 có nhiệm vụ truyền tải điện ra Bắc vẫn chậm so với tiến độ… Đây là những lý do nếu không có giải pháp căn cơ có thể gây thiếu điện ở miền Bắc trong mùa Hè sắp tới.

Giá điện 2 thành phần - Bước thí điểm cần thiết

Giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng được các chuyên gia nhìn nhận sẽ đem lại lợi ích cho khách hàng và bảo đảm thu hồi được chi phí đầu tư của ngành Điện. Hiện tại, việc áp dụng đang ở bước nghiên cứu thí điểm.

Bộ Công Thương: Cần thiết áp cách tính giá điện mới với 2 thành phần

Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện.

Vì sao phải xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần?

Theo Cục Điều tiết điện lực, việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất và bên tiêu thụ điện, từ đó nâng cao hiệu quả phân bổ, giúp sử dụng nguồn lực hợp lý.

Bộ Công Thương yêu cầu EVN xây dựng lộ trình cho cơ chế giá điện mới

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng.

Ứng phó nguy cơ thiếu điện

Sự cố 23 ngày thiếu điện trong năm 2023 được cho là bài học đắt giá, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường đầu tư, kinh doanh. Chính vì vậy, Chính phủ và các bộ, ngành đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập, bảo đảm cung ứng điện cho năm 2024.

Cung ứng điện năm 2024: Nhiều giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn'

Việc xảy ra 23 ngày thiếu điện trong năm 2023 được lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chia sẻ là bài học đắt giá, gây ảnh hưởng lớn tới môi trường đầu tư, kinh doanh.

Năm 2024, giá điện sẽ tiếp tục 'leo thang'?

Lý do giá điện chỉ tăng mà không giảm được EVN giải thích là do phải mua điện giá cao. Dự báo trong năm nay, giá điện có thể tiếp tục được điều chỉnh tăng khi EVN vẫn thua lỗ chục nghìn tỷ đồng.

Để điện khí, điện gió ngoài khơi không 'lỡ hẹn' quy hoạch: Cần cơ chế đặc thù?

Mỗi dự án điện khí, điện gió ngoài khơi cần ít nhất 7-8 năm mới có thể hoàn thành và đi vào vận hành, do vậy cần có cơ chế chính sách riêng để đảm bảo các dự án này được thực hiện đúng tiến độ, không 'lỡ hẹn' mục tiêu Quy hoạch điện VIII đã đề ra.

Điện khí, điện gió ngoài khơi cần cơ chế đặc thù

Các chuyên gia nhận định, nếu không có cơ chế đặc thù thì với thời gian thực hiện các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi (thường mất khoảng 7-8 năm), việc hoàn thành các dự án nguồn điện theo Quy hoạch điện VIII là 'bất khả thi'