Hỗ trợ phụ nữ dân tộc từ những mô hình sinh kế nhỏ nhất

Đồng hành cùng chị em hội viên phát triển kinh tế từ mô hình nhỏ đến mô hình lớn, Hội LHPN xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội đang góp phần nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc Mường nơi đây.

Nâng cao nhận thức an toàn thông tin mạng và giao dịch điện tử cho phụ nữ dân tộc thiểu số

30 phụ nữ, trẻ em, đại diện hộ nghèo thuộc vùng dân tộc thiểu số huyện Ba Vì đã được tập huấn nâng cao nhận thức và tư vấn pháp luật về an toàn thông tin mạng và giao dịch điện tử. Đây là 1 trong 25 cuộc tuyên truyền nâng cao nhận thức về luật pháp cho người dân tại các xã thuộc 2 huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Hà Nội.

Cần xây dựng mạng lưới nhân viên, người làm công tác xã hội ở cơ sở chuyên nghiệp, có kỹ năng

Hiện nay, phần lớn người làm công tác xã hội ở cơ sở là các cán bộ hành chính cấp xã, cán bộ tổ chức đoàn thể, chưa được đào tạo đúng chuyên ngành công tác xã hội, làm việc theo kinh nghiệm và cảm tính, khó tránh được lúng túng khi trợ giúp các đối tượng yếu thế trong cộng đồng.

Phụ nữ Ba Vì làm giàu từ cây chè và giống dê Brazil

Những hội viên, phụ nữ huyện Ba Vì vừa năng động trong làm kinh tế vừa tích cực trong hoạt động Hội.

'Những bông hoa Mường' nơi xứ Đoài mây trắng

Bóng đá, bóng chuyền hơi, dân vũ, múa hát tập thể…phong trào nào của Hội Liên hiệp phụ nữ xã Ba Trại (huyện Ba Vì, Hà Nội) cũng đều rực rỡ, tươi vui, gắn với 'chị chủ tịch Hội' Bạch Tố Uyên.

Đa dạng hình thức phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc

Trong một tháng - từ ngày 3-7 đến 2-8, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội tổ chức 13 hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, gồm: Luật Đất đai, Luật Thủ đô, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo...

Bồi đắp văn hóa cồng chiêng của người Mường

Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại ngày càng gấp gáp, việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Những năm qua, bằng nhiều cách khác nhau, xã Ba Trại (huyện Ba Vì) đã tích cực bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng và không gian văn hóa cồng chiêng, bước đầu đã mang lại những chuyển biến tích cực.

Người phụ nữ Mường hiến hơn 1.000m2 đất để mở đường, xây trường học nông thôn

Dù hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn nhưng trước phong trào xây dựng nông thôn mới, bà Bạch Thị Nga (57 tuổi, dân tộc Mường, ở xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội) đã tự nguyện hiến hơn 1.000m2 đất để mở rộng đường và xây trường học.