Ghi nhận nhiều động vật quý hiếm tại khu rừng nguyên sinh của Quảng Bình

Từ những loài thú lớn như bò tót, sơn dương, gấu… đến những loài nhỏ như tê tê, cầy gấm, trĩ sao... đã được 'bẫy ảnh' ghi nhận tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu-Khe Nước, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Nhiều động vật 'độc và lạ' được phát hiện tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong

Nhiều loại động vật hiếm và nguy cấp nằm trong sách đỏ được phát hiện tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong qua hình thức đặt bẫy ảnh.

Bảo tồn, phát huy các giá trị đa dạng sinh học

Ban Quản lý (BQL) Khu dự trữ thiên nhiên (KDTTN) Động Châu-khe Nước Trong chính thức được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2020 theo Quyết định số 3208/QĐ-UBND của UBND tỉnh. Dù thời gian đi vào hoạt động chưa lâu nhưng BQL KDTTN Động Châu-khe Nước Trong đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị đa dạng sinh học (ĐDSH)...KDTTN Động Châu-khe Nước Trong hiện có tổng diện tích hơn 22.210ha. Đây là khu rừng nhiệt đới nguyên sinh với độ che phủ lên tới 98%, được Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) đánh giá là một trong 200 trung tâm ĐDSH toàn cầu; là nơi hiếm hoi trong toàn quốc bảo tồn được trên 50% (khoảng 10.000ha) diện tích rừng nhiệt đới thường xanh vùng núi thấp gần như còn nguyên vẹn.

Quảng Bình: Khai thác thử nghiệm tuyến du lịch mới

UBND tỉnh Quảng Bình vừa đồng ý chủ trương khai thác thử nghiệm sản phẩm du lịch ''Khám phá thiên nhiên thác Mụ Mệ, vườn Địa Đàng, hang Vàng và thác Lụa'', hứa hẹn sẽ thu hút du khách.

Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: 'Quá trình dài hơi, không thể nóng vội'

Vừa diễn ra tại thung lũng Chà Lòi hoang sơ, nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Bru – Vân Kiều, buổi tọa đàm 'Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Quảng Bình' đã đưa ra nhiều đề xuất nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn thiên nhiên, văn hóa bản địa và nâng cao sinh kế người dân địa phương.

Phát triển du lịch cộng đồng: Đi tìm mối quan hệ bền vững

Phát triển mô hình du lịch cộng đồng là con đường dài, cần sự hợp tác bền vững của nhiều bên để vừa tạo sinh kế cho người dân tham gia mô hình, vừa tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp và tạo sức hút cho điểm điến của địa phương, không làm nguy hại đến văn hóa và môi trường.Chiều ngày 2-4-2023, tại bản Còi Đá, xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã diễn ra buổi tọa đàm 'Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Quảng Bình' do Sài Gòn Tiếp Thị phối hợp cùng Sở Du lịch Quảng Bình và công ty Netin Travel tổ chức.

Quảng Bình: Bàn cách phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng giữa thung lũng hoang sơ

Chiều ngày 2-4-2023, tại bản Còi Đá, xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã diễn ra buổi tọa đàm 'Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Quảng Bình' do Sài Gòn Tiếp Thị phối hợp cùng Sở Du lịch Quảng Bình và công ty Netin Travel tổ chức.

Vụ phá hơn 12ha rừng trên cát: Một số cán bộ bị kỷ luật

Ngày 1-12, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Bình cho biết, liên quan đến vụ phá hơn 12ha rừng trên cát mà Báo SGGP đã phản ánh, hiện có hình thức kỷ luật đối với 2 cán bộ.

Ai chịu trách nhiệm hơn 12 ha rừng phòng hộ và rừng sản xuất bị cạo trắng?

Những ngày vừa qua dư luận ở Quảng Bình râm ran về việc hơn 12 ha rừng phòng hộ ven biển và rừng sản xuất ở khu vực xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy bị chặt phá.

Quảng Bình: Hơn 12 ha rừng phòng hộ và rừng sản xuất bị chặt phá

Các lực lượng chức năng Quảng Bình đang xác minh, điều tra làm rõ sự việc hơn 12 ha rừng tại xã Sen Thủy bị khai thác, chặt phá.

Quảng Bình: Kêu gọi thu hút nhà đầu tư vào du lịch rừng

Với lợi thế lớn về diện tích rừng, tỉnh Quảng Bình sẽ rà soát lại những nơi có khả năng khai thác, phát triển du lịch, để kêu gọi thu hút các nhà đầu tư.

Quảng Bình: Còn nhiều khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ rừng

Quảng Bình đứng thứ 2 cả nước về diện tích rừng tự nhiên được bảo vệ tốt. Tuy nhiên những năm gần đây lực lượng bảo vệ rừng đang bị thiếu hụt nghiêm trọng.

Khu dự trữ sinh quyển Động Châu - Khe Nước Trong: Sự kỳ vĩ của thiên nhiên

Dưới đại ngàn Trường Sơn, với khí hậu cận nhiệt đới bạn sẽ bắt gặp nhiều con thú hoang mà thế giới chỉ còn vài con hay cây gỗ lim rừng già hàng trăm tuổi. Khu Dự trữ sinh quyển Động Châu - Khe Nước Trong (Quảng Bình) chính là điểm du lịch được ví như 'nàng công chúa ngủ trong rừng' đang chờ đánh thức.

Nơi sống mới của những chú gấu bất hạnh

Những chú gấu bị nuôi nhốt khai thác mật đến mức suy kiệt, mắc nhiều chứng bệnh nặng đã được kịp thời phát hiện, giải cứu, đưa về khu bảo tồn bán hoang dã tại Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên (thuộc 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước) điều trị, nuôi dưỡng theo một chế độ đặc biệt. Nhiều năm qua, nơi đây đã trở thành điểm hồi sinh cho loại động vật hoang dã (ĐVHD) quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng này.

Nơi hồi sinh các động vật hoang dã

Các loài thú hoang dã phải được sống trong tự nhiên. Đó là mục tiêu và cũng là động lực để những người làm công tác cứu hộ, bảo tồn động vật hoang dã gắn bó với công việc của mình.

Thả mèo rừng quý hiếm về Vườn Quốc gia Cát Tiên

Trung tâm Cứu hộ Bảo tồn và Phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Cát Tiên (Tân Phú, Đồng Nai) vừa tiếp nhận một con mèo rừng, thuộc loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam, để chăm sóc và thả về lại rừng.

Phát hiện mèo cẩm thạch trong Sách đỏ ở Việt Nam

Những người phát hiện quyết định tặng lại chú mèo này cho Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã của Vườn quốc gia Nam Cát Tiên để chú mèo được chăm sóc, nuôi dưỡng và về với thiên nhiên.

Phát hiện mèo rừng quý hiếm, có bộ lông tuyệt đẹp ngay tại TP HCM

Con mèo rừng thuộc loại quý hiếm này được phát hiện trong khu đất tại Khu Y tế kỹ thuật cao Hoa Lâm - Shangrila (quận Bình Tân, TP HCM), sau đó được thả về rừng Nam Cát Tiên