Vẻ đẹp cầu treo Pa Phông trên lòng hồ sông Đà ở Điện Biên

Cầu Pa Phông nằm ở xã Huổi Só (Tủa Chùa, Điện Biên) bắc qua lòng hồ thủy điện Sơn La, không chỉ là điểm giao thông quan trọng mà còn là điểm check-in yêu thích của nhiều du khách khi đến Điện Biên.

CSGT chủ động cấm đường trong điều kiện thời tiết mưa lớn gây sạt lở, ngập úng

Mưa lớn kéo dài tại các tỉnh phía Bắc gây ngập, sạt lở nên trong 1 số trường hợp lực lượng CSGT có thể cấm đường khẩn cấp mà chưa có thông báo rộng rãi đến người dân.

Cục CSGT tăng cường lực lượng, rà soát nguy cơ sạt lở ở vùng núi phía Bắc

Trước diễn biến phức tạp mùa mưa bão, Cục CSGT đã tăng cường cán bộ, chiến sĩ ứng trực tại các địa phương vùng núi phía Bắc, chủ động rà soát các điểm có nguy cơ ngập lụt, sạt lở để cảnh báo, cấm đường khi cần thiết và hướng dẫn người tham gia giao thông chọn lộ trình khác cho phù hợp.

Rà soát các điểm có nguy cơ ngập lụt, sạt lở để cảnh báo, cấm đường

Lực lượng Cảnh sát Giao thông tại nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc đã chủ động tăng cường công tác phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân trong mưa lũ.

Lực lượng CSGT ứng trực trong mưa bão, đảm bảo ATGT cho người dân

Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Cục CSGT, lực lượng CSGT tại nhiều tỉnh thành ở miền Bắc đã chủ động tăng cường trong công tác phòng, chống thiên tai, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân trong mưa lũ.

Khai thác hiệu quả giá trị văn hóa, du lịch

Điện Biên có 19 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa khác nhau. Nhờ đó, Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian...

Để người dân thêm gắn bó với rừng

Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) triển khai có hiệu quả đã mang lại những chuyển biến tích cực trong việc bảo vệ, phát triển và chăm sóc rừng. Đặc biệt là việc thay đổi từ nhận thức cho đến hành động của người dân đã góp phần to lớn vào kết quả nâng tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh hằng năm. Từ đó đã mang lại cho Điện Biên những cánh rừng xanh bạt ngàn, phủ khắp từ những dãy đồi, ngọn núi, xen đến cả các bản làng vùng sâu, vùng xa, biên giới.

Lễ Tủ Cải - đặc sắc giá trị văn hóa của người Dao Quần chẹt tại tỉnh Điện Biên

Lễ Tủ Cải (Cấp sắc) của người Dao, ngành Dao Quần chẹt tại tỉnh Điện Biên là một nghi thức có vai trò và dấu mốc quan trọng trong lễ tục vòng đời mỗi người con trai trong cộng đồng địa phương.

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường thăm, động viên giáo dân và chức sắc, chức việc tôn giáo nhân Lễ Noel năm 2023

Chiều nay (21/12), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã tới thăm, động viên giáo dân Giáo xứ Điện Biên (xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên) và chức sắc, chức việc điểm nhóm Đạo Tin lành tại bản Huổi Lóng (xã Na Sang, huyện Mường Chà) nhân Lễ Noel năm 2023.

Du lịch Điện Biên: Bức tranh đa sắc màu văn hóa

Điện Biên có một hệ thống di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, như các thực hành tôn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian…

Hiệu quả mô hình giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng việc xây dựng các mô hình thực tế, huy động sự vào cuộc đồng bộ của các lực lượng, nhận thức và ý thức pháp luật của người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Chà những năm gần đây đã có sự chuyển biến tích cực.

Từng bước nâng cao vai trò kinh tế tập thể

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có hơn 400 tổ hợp tác đang hoạt động; 306 hợp tác xã (HTX) với 9.727 thành viên, vốn điều lệ trên 860 tỷ đồng. Thời gian qua, kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX đã có chuyển biến tích cực, HTX thành lập mới phát triển nhanh, hoạt động ngày càng đa dạng, hiệu quả.

Bảo tồn văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc tỉnh Điện Biên

Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Điện Biên là tỉnh miền núi giáp với biên giới Lào và Trung Quốc, nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em H'Mông, Thái, Si La, Hà Nhì… Mỗi dân tộc có những tập quán sinh hoạt, bản sắc truyền thống riêng từ trang phục, kiến trúc tới phong tục tập quán, tín ngưỡng, tạo nên nét văn hóa riêng biệt, đặc sắc mà tỉnh Điện Biên đã và đang nỗ lực gìn giữ và bảo tồn.

Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan phong phú, nền văn hóa đa dạng, Ðiện Biên có tiềm năng rất lớn để trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, mang lại hướng phát triển kinh tế bền vững cho người dân. Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây, loại hình du lịch này đang có bước phát triển và dần hình thành các khu, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn ở nhiều địa phương trong toàn tỉnh...

Làn sóng di cư mới. Bài 2: Vấp váp

Về xuôi tìm việc với mong muốn có được cuộc sống tốt hơn nhưng không ít lao động dân tộc thiểu số lại vấp phải những cạm bẫy của tệ nạn xã hội ở nơi phố thị, khu công nghiệp.

Ðảm bảo giao thông mùa mưa lũ

Hàng năm, vào mùa mưa lũ, hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh, nhất là ở vùng cao thường xuyên xảy ra sạt lở đất, đá, cầu cống… gây ách tắc giao thông, tiềm ẩn nguy hiểm cho người và phương tiện. Trước thực trạng đó, ngay từ những tháng đầu năm, các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đã chủ động các phương án ứng cứu, khắc phục sự cố đảm bảo giao thông thông suốt.

Nhà nghỉ Bình An chứa mại dâm

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Cẩm Giàng vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam 2 đối tượng để điều tra về hành vi môi giới mại dâm và chứa mại dâm.

Điện Biên: Mưa lớn gây sạt lở, ách tắc giao thông

Đêm 8 và rạng sáng ngày 9-6, mưa diện rộng đã xảy ra tại một số địa phương trên địa bàn các tỉnh: Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

Mưa lũ ở Tủa Chùa làm 1 người chết

Mưa lớn từ đêm 8/6 rạng sáng 9/6 tại huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên khiến 1 người tử vong do lũ cuốn trôi.

Mưa lớn gây tắc đường tỉnh lộ 140 tại Điện Biên

Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài trong đêm 8/6 đã làm một lượng lớn bùn, đất, đá từ khe suối Huổi Lóng chảy tràn ra mặt đường gây lấp tắc toàn bộ nền, mặt đường tỉnh lộ 140 thuộc địa phận bản Huổi Lóng, xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. Tình trạng này gây ách tắc giao thông cục bộ; các phương tiện rất khó lưu thông.

Sạt lở một số tuyến giao thông trên địa bàn huyện Tuần Giáo

Theo thông tin từ Công ty Cổ phần Đường bộ 1 Điện Biên, khoảng 5 giờ 30 phút ngày 9/6, do mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Tuần Giáo đã khiến bùn đất tràn ra mặt đường tại Km1+520 (tỉnh lộ 140), đoạn từ bản Huổi Lóng, xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo đi huyện Tủa Chùa.

Chính sách hợp lòng dân (bài 3)

Bài 3: Để chính sách phát huy hiệu quả tối ưuĐBP - Chính sách chi trả DVMTR đã và đang mang lại hiệu quả to lớn, là động lực để nhiều hộ dân sống, gắn bó với rừng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình triển khai chính sách vào cuộc sống vẫn còn gặp một số khó khăn: Còn nhiều diện tích rừng chưa đủ điều kiện chi trả; vẫn còn tình trạng sử dụng tiền DVMTR chưa hiệu quả; sự chênh lệch đơn giá giữa các lưu vực… Để chính sách chi trả DVMTR phát huy hiệu quả tối ưu thì những hạn chế, bất cập cần sớm được giải quyết dứt điểm.Bài 1: Tăng dày 'lá phổi xanh'Bài 2: Góp nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Rực rỡ sắc màu trang phục truyền thống dân tộc

ĐBP - Trang phục truyền thống là nét dễ nhận biết đầu tiên của một tộc người. Với 19 dân tộc anh em cùng chung sống, bức tranh trang phục truyền thống trên mảnh đất Điện Biên vô cùng đa dạng, rực rỡ sắc màu, là niềm tự hào, gắn với trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ nét đẹp đáng quý này.

Tranh chấp đất rừng giữa Huổi Lóng và Huổi Nhả: Hồi kết thấu tình, đạt lý (bài 3)

Bài 3: Cuộc tranh chấp đi đến hồi kếtTừ khi nảy sinh tranh chấp, huyện Mường Chà cùng các phòng ban, cơ quan chuyên môn và đơn vị liên quan phối hợp với cấp ủy, chính quyền 2 xã Mường Mươn, Na Sang đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân 2 bản Huổi Lóng (xã Na Sang) và Huổi Nhả (xã Mường Mươn) thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác giao đất, giao rừng. Trong đó, cấp ủy, tổ chức Đảng tại cơ sở có vai trò hết sức quan trọng trong việc giải thích cho bà con hiểu và nắm rõ chủ trương của Đảng, Nhà nước và của địa phương. Với phương châm 'mưa dầm thấm lâu', cuối cùng nhân dân 2 bản Huổi Lóng và Huổi Nhả đã tìm được tiếng nói chung, thống nhất phương án phân chia đất rừng tại Tiểu khu 677.Bài 2: Cấp ủy, chính quyền vào cuộc tháo gỡBài 1: Tranh chấp vì tiền dịch vụ môi trường rừng

Tranh chấp đất rừng giữa Huổi Lóng và Huổi Nhả: Hồi kết thấu tình, đạt lý

ĐBP - Vụ việc tranh chấp đất rừng tại Tiểu khu 677 giữa nhân dân bản Huổi Lóng, xã Na Sang và bản Huổi Nhả, xã Mường Mươn (huyện Mường Chà) kéo dài nhiều năm, được coi là một trong những vụ tranh chấp 'nổi cộm' trên địa bàn tỉnh. Chưa nhất trí với phương án giải quyết, người dân đã nhiều lần gửi đơn đến chính quyền địa phương, các cấp, thậm chí là Chính phủ để đòi hỏi quyền lợi; gây phức tạp tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp, cơ quan chuyên môn, đến nay, bà con 2 bản Huổi Lóng và Huổi Nhả đã cơ bản thống nhất phương án phân chia đất rừng, nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Việc giải quyết thấu tình, đạt lý vụ việc đã không để hình thành điểm nóng và tạo được niềm tin, sự đồng thuận trong nhân dân.

Khi rừng trở thành 'tài sản chung' của cộng đồng

ĐBP - Những năm gần đây, ý thức cũng như hành động của người dân trong công tác bảo vệ, phát triển rừng đã có thay đổi căn bản. Ngoài công tác tuyên truyền của các địa phương, cơ quan chuyên môn thì nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ cho việc bảo vệ, trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được áp dụng đã giúp người dân hình thành tư duy giữ rừng. Việc bảo vệ rừng hiện nay không của riêng cá nhân hay tổ chức, đoàn thể mà đã trở thành nhiệm vụ của toàn dân cùng nhau quản lý, gìn giữ 'tài sản chung', phát triển những cánh rừng.

Vẻ đẹp lòng hồ Sông Đà ở huyện vùng cao Tủa Chùa

Từ khi công trình thủy điện Sơn La được hoàn thành, vùng trũng các xã Huổi Só, Sín Chải và Tủa Thàng, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) chìm dưới làn nước sông Đà.

Vẻ đẹp lòng hồ sông Đà ở Tủa Chùa

Phong cảnh lòng hồ sông Đà nơi vùng đất Tủa Chùa với những núi đá nhấp nhô, soi bóng xuống lòng hồ biêng biếc tạo nên bức tranh phong cảnh sơn thủy hữu tình đầy quyến rũ, mê hoặc.

Vẻ đẹp lòng hồ Sông Đà ở huyện vùng cao Tủa Chùa

Từ khi công trình thủy điện Sơn La được hoàn thành, vùng trũng các xã Huổi Só, Sín Chải và Tủa Thàng (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) chìm dưới làn nước sông Đà.

Mường Chà tặng quà 10 điểm nhóm tôn giáo nhân dịp Giáng sinh 2021

ĐBP - Từ ngày 20-23/12, đồng chí Nguyễn Trường Giang, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Trưởng ban Chỉ đạo 160 huyện Mường Chà đến thăm, tặng quà và gửi lời chúc mừng Giáng sinh 10 điểm nhóm tôn giáo trên địa bàn.

Chợ phiên cụm xã ở Tuần Giáo

ĐBP - Cuối năm 2020, phiên chợ cụm 4 xã vùng cao (Pú Xi, Mường Mùn, Mùn Chung và Nà Tòng) của huyện Tuần Giáo chính thức đi vào hoạt động. Ðến nay, xuống chợ phiên đã trở thành thói quen, mở ra cơ hội giao thương đối với đồng bào dân tộc các xã vùng cao nơi đây. Còn với nhiều du khách khi đến đến chợ phiên, ngoài mua được những sản vật địa phương thì cũng là dịp khám phá, trải nghiệm nét văn hóa bản địa.

Bài 4: Không ngủ quên trên chiến thắng

ĐBP - Dù được đánh giá là một trong những tỉnh làm tốt công tác phòng chống dịch Covid-19 khi Điện Biên đã cơ bản khống chế được dịch bệnh, đảm bảo môi trường an toàn cho người dân và 1 tháng qua không ghi nhận ca mắc mới. Song trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh tại một số tỉnh, thành trong cả nước thì tỉnh ta không được phép lơ là, 'ngủ quên trên chiến thắng' mà phải tiếp tục thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng chống dịch. Đây cũng là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Thắng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tại kỳ họp lần thứ 7 Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức vào cuối tháng 2 vừa qua khi nghe báo cáo và cho ý kiến về tình hình, công tác phòng chống dịch Covid-19.Bài 1: Cuộc họp khẩn trong đêmBài 2: Hiệp đồng chống dịchBài 3: Đánh thắng trận đầu

Thêm hai trường hợp tại Điện Biên khai báo y tế gian dối

Chủ tịch UBND huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) vừa ban hành hai Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hai cá nhân có hộ khẩu thường trú tại xã Mùn Chung (huyện Tuần Giáo) vì hành vi khai báo y tế không trung thực, gồm: Điêu Văn Cường (SN 2001); Bạc Cầm Doan (SN 1996).

Điện Biên: Thêm 2 trường hợp khai báo y tế 'né vùng có dịch' bị xử phạt

2 công nhân làm việc tại khu công nghiệp huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) về Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) ăn Tết nhưng đã khai báo là đi từ Hà Nội và Hưng Yên lên. Hành vi trên vừa bị phát hiện và xử phạt 15 triệu đồng.

Xử phạt 15 triệu đồng 2 trường hợp khai báo y tế không trung thực

ĐBP - Ngày 26/2, huyện Tuần Giáo đã xử phạt 2 trường hợp khai báo y tế không trung thực với mức phạt 15 triệu đồng. Hai trường hợp bị xử phạt là Điêu Văn Cường (SN 2001) và Bạc Cầm Doan (SN 1996) đều là lao động tự do cùng trú tại xã Mùn Chung.

Nhiều điểm sụt, sạt trên quốc lộ 6 và tỉnh lộ 140

ĐBP - Do ảnh hưởng của mưa lớn từ ngày 24 - 26/8, trên tuyến quốc lộ 6 và tỉnh lộ 140 (từ huyện Tuần Giáo - huyện Tủa Chùa) xuất hiện nhiều điểm sụt, sạt đất đá từ ta luy dương xuống lòng đường hoặc đứt gãy lòng đường.

Tuyên phạt Vàng A Tỉnh 8 năm tù giam về tội giết người

ĐBP - Trong 2 ngày (18 - 19/8), Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Vàng A Tỉnh ((SN 1988, trú tại bản Huổi Lóng, xã Na Sang, huyện Mường Chà) về tội giết người.

Nhịp sống Huổi Lóng

ĐBP - Hơn 4 năm, từ ngày bến đò Huổi Lóng hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng đã mang lại cho vùng đất Huổi Lóng nhịp sống mới. Bến Huổi Lóng luôn nhộn nhịp kẻ bán người mua, những chiếc thuyền máy đủ kích cỡ nườm nượp chở người, chở hàng ngược xuôi sông Ðà.

Sau bài báo 'nghi án hiếp dâm giấu xác trên suối Nậm Mức': Hủy toàn bộ án sơ thẩm, buộc điều tra lại

Phát hiện nhiều dấu hiệu vi phạm trong một vụ án chết người tại Điện Biên, mới đây PLVN đã có bài viết: 'Thi thể cô gái nổ mắt, không mặc quần trên suối Nậm Mức (Điện Biên): Nghi án hiếp dâm giấu xác được 'hô biến' thành vụ 'không cứu giúp'.

Lưu giữ nét truyền thống của đồng bào Dao nơi ngã 3 sông Đà

Đồng bào dân tộc Dao từ trẻ nhỏ đến các cụ già ở Huổi Só (Điện Biên) vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc mình từ trang phục, nhà cửa đến sinh hoạt hàng ngày.