Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.
Việc công bố quyết định Quyết định số 73/QĐ-TTg, ngày 8/1 của Thủ tướng Chính phủ, về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó có 2 hiện vật tại tỉnh Ninh Thuận liên quan đến di sản văn hóa Chăm, đúng vào thời điểm diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm.
Ngày hội ở Ninh Thuận sắp tới sẽ diễn ra nhiều hoạt động trong đó có trình diễn, giới thiệu các nghề thủ công truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm trên cả nước.
Gần 500 nghệ nhân, nghệ sỹ, vận động viên là đồng bào Chăm từ 9 tỉnh, thành phố sẽ tham gia Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ 6 từ ngày 27-29/9/2024, tại Thành phố Phan Rang-Tháp Chàm.
Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận đã sẵn sàng chào đón đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh, thành phố tham gia.
Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.
Hai bảo vật quốc gia là Tượng thờ vua Pô Klong Garai và Bia Phước Thiện sẽ được trao di sản văn hóa tại Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI, diễn ra từ ngày 27 đến 29/9.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ được tổ chức tại tỉnh Ninh Thuận vào tháng 9 với chủ đề 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm trong thời kỳ hội nhập và phát triển đất nước'. Đêm khai mạc sẽ công bố quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia của tỉnh Ninh Thuận, gồm tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện.
Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.
Nằm ở vùng duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và lịch sử, nhiều di sản văn hóa đang trở thành điểm đến hấp dẫn du khách. Các di sản không chỉ là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là tài nguyên quan trọng, được địa phương đẩy mạnh khai thác để thúc đẩy phát triển du lịch trong giai đoạn mới.
Tỉnh Ninh Thuận hiện có 4 hiện vật được công nhận là Bảo vật Quốc gia gồm Bia Hòa Lai, Phù điêu Vua Pô Rômê, Bia Phước Thiện và Tượng thờ Vua Pô Klong Garai.
Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn 'vàng son' của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.
Ninh Thuận vừa có thêm hai bảo vật quốc gia được công nhận là tượng thờ Mukhalinga-yoni Po Klaong Garay và bia ký Phước Thiện. Nâng tổng số bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm ở Ninh Thuận lên 4 bảo vật quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định số 73/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký về việc công nhận 29 bảo vật quốc gia tại 15 tỉnh, thành phố. Như vậy, từ năm 2012 đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã 12 lần quyết định công nhận 294 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia.
Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận (đợt thứ 12) 29 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia. Trong đó, tỉnh Ninh Thuận có thêm 2 hiện vật là bia Phước Thiện và tượng thờ Vua Pô Klong Garai.
7 hiện vật, nhóm hiện vật văn hóa Chăm được công nhận bảo vật quốc gia đợt 12 đều là hiện vật quý hiếm, phản ánh giá trị đặc sắc của nghệ thuật tôn giáo Champa.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật Quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Ninh Thuận huy động nguồn lực đầu tư hoàn thiện, đổi mới thiết chế văn hóa, thể thao phù hợp điều kiện sinh hoạt, đặc thù vùng miền, phong tục tập quán các dân tộc. Qua đó, tỉnh tạo môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, rèn luyện thể thao của nhân dân và góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Cụm tháp Chăm Po Klong Garai, kết quả minh chứng cho một nền văn minh Chăm Pa vĩ đại, đã trải qua gần ngàn năm lịch sử vẫn hùng vĩ và đẹp nhất, còn lại ở Việt Nam.
Đó không chỉ là suy nghĩ, cảm xúc của riêng tôi mà dường như đã ngự trị trong tâm khảm của nhiều du khách có ít nhất 1 lần đến với Ninh Thuận và 1 lần bước chân lên từng bậc thang gạch vững trãi để tham quan, chiêm ngưỡng quần thể di tích quốc gia tháp Po Klong Garai. Điều gì đã tạo nên những 'miền nhớ' đó? Trở lại Ninh Thuận lần này chúng tôi tiếp tục khám phá và rồi có câu trả lời: Vì quần thể di tích tháp Po Klong Garai không chỉ đơn giản là một công trình kiến trúc điêu khắc hoàn mỹ, mà còn là nơi kết tụ tinh hoa của nền văn hóa Chăm Pa.
Nạn chảy máu cổ vật làm kinh sách lá buông lần lượt biến mất khỏi cộng đồng, số lượng kinh sách lá còn lại rất ít.
Từ ngày 09/02/2021 đến hết ngày 15/02/2021 (tức từ ngày 28 tháng Chạp Âm lịch đến hết ngày Mùng 4 Tết Tân Sửu), tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận sẽ diễn ra sự kiện Vườn hoa Xuân do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Thuận tổ chức.
Theo Cục Di sản văn hóa, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số2283/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9), năm 2020.
Ngày 10/7, chương trình Famtrip 'Khảo sát sản phẩm du lịch cộng đồng Ninh Thuận 2020' do Sở Văn hóa thể thao và Du lịch phối hợp với Hiêp hội Du lịch tổ chức đã kết thúc. Đây là sự kiện nhằm hưởng ứng chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch'
Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận vừa đưa vào sử dụng công nghệ quét mã tem QR code bằng điện thoại thông minh giúp du khách truy xuất thông tin liên quan đến hiện vật trưng bày một cách dễ dàng.
Để đáp ứng nhu cầu tham quan của du khách, Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận vừa đưa vào sử dụng công nghệ quét mã tem QR code bằng điện thoại thông minh giúp du khách truy xuất thông tin liên quan đến hiện vật trưng bày một cách dễ dàng, thuận tiện, có những trải nghiệm mới mẻ.
Trong khi nhiều hộ dân có đất xung quanh khu vực Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận chưa được nhận đất tái định cư, UBND TP Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận) đã vội vã cho cưỡng chế thu hồi đất của người dân để đấu giá làm đất dịch vụ kinh doanh giữa dịch COVID - 19.
Hòa chung không khí tưng bừng của Lễ hội Katê. Sáng ngày 27/9, Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận phối hợp Bảo tàng tỉnh An Giang tổ chức Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Chăm Ninh Thuận - An Giang'.
Nằm trong các hoạt động Văn hóa, Thể thao, Du lịch năm 2019,chào mừng Lễ hội Katê của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận. Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận và Bảo tàng tỉnh An Giang phối hợp tổ chức trưng bày, triển lãm chuyên đề 'Văn hóa Chăm Ninh Thuận – An Giang' tại Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận.
Sáng 12-9, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Chăm Ninh Thuận'.
Theo phản ánh của người dân, 3 con đường xung quanh Bảo tàng tỉnh Ninh Thuận đã được tỉnh này xây dựng xong vào năm 2012. Tuy nhiên, sau đó các cơ quan chức năng tỉnh Ninh Thuận vẫn lập dự án làm tiếp 3 con đường này thu hồi đất của dân và bán đấu giá cho các cá nhân khác làm dịch vụ thương mại.
Bảo tàng Ninh Thuận là nơi lưu giữ hơn 3.000 hiện vật gồm nhiều chất liệu, có giá trị điển hình về lịch sử, văn hóa.
Tại buổi họp báo của UBND tỉnh Ninh Thuận chiều 3/7, ông Phan Tấn Cảnh - Giám đốc Sở Xây dựng Ninh Thuận nhận sai sót liên quan đến việc hai lãnh đạo sở này cùng ký một văn bản đề xuất tỉnh xây dựng hạ tầng xung quanh Bảo tàng tỉnh mà (báo Tiền Phong phản ánh vào sáng cùng ngày).