Đức chính thức kiểm soát biên giới để ngăn tình trạng nhập cư bất hợp pháp

Đức đã chính thức tái thiết lập việc kiểm soát biên giới nhằm ngăn chặn tình trạng nhập cư bất hợp pháp và tội phạm xuyên biên giới, bao gồm các khu vực giáp Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Luxembourg và Hà Lan.

Đức tăng cường kiểm soát biên giới nhằm ngăn chặn dòng người di cư

Đức sẽ mở rộng kiểm soát biên giới sau một loạt vụ tấn công do các phần tử cực đoan tiến hành khiến dư luận Đức quan ngại và dẫn tới sự ủng hộ dành cho đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD).

Chính sách siết chặt biên giới của Đức:Quan ngại về sự thống nhất của châu Âu

Chính phủ Đức đang trấn áp tình trạng di cư bất hợp pháp sau các cuộc tấn công cực đoan gần đây và sẽ mở rộng kiểm soát biên giới tạm thời vào tuần tới.

Đức siết kiểm soát biên giới, từ chối nhận thêm người nhập cư

Bộ trưởng Nội vụ Đức đã thông báo với Liên minh châu Âu (EU) việc nước này phải tăng cường kiểm soát biên giới do 'gần như cạn kiệt' các nguồn lực vì người nhập cư và người xin tị nạn.

Chính trường Đức: 'Nóng' vấn đề người nhập cư

Chỉ trong vòng hơn một tuần, từ ngày 23 đến 31-8, nước Đức đã xảy ra 3 vụ tấn công nghiêm trọng được thực hiện bởi những người nhập cư. Các vụ tấn công diễn ra trong bối cảnh cử tri Đức đang có những tranh luận trái chiều về vấn đề người tị nạn. Đây cũng là chủ đề nhiều đảng phái tập trung khai thác trước thềm cuộc bầu cử Quốc hội liên bang (Bundestag) sẽ diễn ra vào tháng 9-2025.

Đức tăng cường các biện pháp an ninh sau vụ tấn công bằng dao thứ 3

Nước Đức hôm qua tiếp tục xảy ra một vụ tấn công bằng dao nghiêm trọng trên xe buýt đã làm 5 người bị thương. Đây là vụ tấn công bằng dao thứ 3 tại Đức chỉ trong hơn 1 tuần qua buộc Chính phủ Đức phải thắt chặt quy định liên quan đến vũ khí cũng như các quy định về nhập cư.

Đức cấm sử dụng dao tại lễ hội và sự kiện thể thao lớn

Ngày 29/8, Đức công bố các biện pháp an ninh mới sau khi xảy ra vụ tấn công bằng dao khiến 3 người thiệt mạng và 8 người bị thương tại lễ hội đường phố ở thành phố Solingen.

Đức và châu Âu một lần nữa trở thành mục tiêu của IS

Nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công bằng dao ở Solingen, nước Đức vào tuần trước. Đây chỉ là ví dụ mới nhất về làn sóng bạo lực mới liên quan đến IS mà các chuyên gia cho biết, cuộc chiến ở Trung Đông là chất xúc tác chính.

Olympic Paris là 'nguồn cảm hứng' để Đức xin đăng cai Olympic 2040

Trong chuyến thăm thứ hai tới Thế vận hội Olympic Paris 2024, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông hy vọng sự kiện này sẽ truyền cảm hứng để Đức nỗ lực xin đăng cai Thế vận hội Olympic 2040.

Đức chặn thỏa thuận kinh doanh lớn với Trung Quốc

Đức đã ngăn chặn việc Volkswagen bán công ty con cho Trung Quốc vì lý do an ninh quốc gia, giáng một đòn mới vào mối quan hệ vốn đã căng thẳng với đối tác thương mại lớn nhất của nước này.

Đức sẽ trục xuất người nước ngoài có hành vi tán dương khủng bố

Trước thềm cuộc họp Nội các ngày 26/6, Bộ trưởng Nội vụ Đức nêu rõ: 'Bất kỳ ai không có hộ chiếu Đức và ca ngợi các hành động khủng bố ở đây đều phải bị trục xuất bất cứ khi nào có thể.'

Nguy cơ xảy ra khủng bố tăng cao tại EURO 2024

Thomas Haldenwang, người đứng đầu cơ quan tình báo Đức, cảnh báo rằng 'một kịch bản tệ hại có thể xảy ra tại EURO 2024, với các cuộc tấn công khủng bố quy mô lớn phối hợp'.

Đức siết chặt an ninh cao độ, sẵn sàng cho EURO 2024

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 (Euro 2024) chính thức khởi tranh vào ngày14/6 tại Đức. Để đảm bảo an ninh cho sự kiện thể thao lớn nhất châu Âu này, chính quyền Đức đã triển khai các biện pháp an ninh chưa từng có.

Nhập ngũ bắt buộc, ga tàu điện ngầm hóa hầm trú ẩn: Đức vạch ra kế hoạch thời chiến

Chế độ tòng quân, phân phối khẩu phần ăn và các ga tàu điện ngầm biến thành hầm trú ẩn. Lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh Lạnh, Đức vạch ra kế hoạch nếu xung đột nổ ra ở châu Âu.

Telegram xác nhận nỗ lực tuân thủ các quy tắc kiểm duyệt của EU

Nhiều nước đã từng muốn cấm Telegram – ứng dụng nhắn tin phổ biến có trụ sở tại Dubai.

Chiếc cúp Euro 2024 được đưa đến Berlin

Chiếc cúp Euro 2024 đã được đưa đến sân vận động Olympic Berlin vào giữa tuần này, trong sự kiện rước cúp của giải đấu qua nhiều thành phố tại nước chủ nhà Đức. Chiếc cúp này được đưa đến Stuttgart hồi tháng trước.

Đức muốn trở thành quốc gia an toàn nhất thế giới

Nhằm trở thành quốc gia an toàn nhất thế giới, Chính phủ Đức cam kết giải quyết tình trạng tội phạm gia tăng, đặc biệt số nghi phạm có liên quan đến yếu tố nước ngoài.

Đức phá âm mưu tấn công khủng bố nhằm vào Quốc hội Thụy Điển

Theo Văn phòng Công tố Liên bang Đức, giới chức an ninh nước này gần đây đã bắt giữ hai đối tượng lên kế hoạch tấn công bằng súng nhằm vào Quốc hội Thụy Điển.

Hoạt động của nhà máy Tesla tại Đức tiếp tục bị gián đoạn

Ngày 7/3, hãng sản xuất ô tô điện Tesla (Mỹ) cho biết hoạt động sản xuất tại nhà máy của hãng ở bang Brandenburg, Đức sẽ tiếp tục bị gián đoạn cho đến hết tuần sau, lâu hơn so với dự kiến trước đó.

Đức và Ecuador hợp tác phòng chống tội phạm

Trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser và người đồng cấp Ecuador Monica Palencia, 2 nước đã nhất trí hợp tác trong các chương trình phòng chống tội phạm xuyên quốc gia.

Quốc hội Đức thông qua luật quốc tịch sửa đổi có lợi cho người nhập cư

Với những cái cách mới, những người nhập cư hợp pháp ở Đức sẽ được phép nộp đơn xin quốc tịch sau 5 năm, thay vì 8 năm như hiện nay.

Điều gì thúc đẩy làn sóng máy kéo xuống đường ở Đức và châu Âu?

Do giá phân bón và nhiên liệu tăng vọt kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, nông dân cho biết họ đang cảm thấy sức ép trên khắp châu Âu.

Đức tiếp tục kiểm soát chặt biên giới với Ba Lan, Séc và Thụy Sĩ

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, trong nỗ lực ngăn chặn nạn buôn người và di cư bất hợp pháp, Đức đã quyết định tiếp tục duy trì các biện pháp kiểm soát biên giới hiện nay với Ba Lan, Séc và Thụy Sĩ thêm 3 tháng nữa.

THẾ GIỚI 24H: Israel đưa ra cảnh báo bất thường tới người dân, tuyên bố không kích Dải Gaza trên diện rộng

Đêm 25/10, Thủ tướng Israel khẳng định sắp mở cuộc tấn công trên bộ vào Dải Gaza bất chấp có tin nước này vừa đồng ý với Mỹ về việc tạm hoãn kế hoạch đổ bộ đến cuối tuần.

Nước Đức đối diện một cuộc khủng hoảng cũ

Người nhập cư bất hợp pháp luôn là vấn đề đầy thách thức, đối với mọi quốc gia phát triển. Nhưng đối với riêng nước Đức, nếu không có những giải pháp thực sự toàn diện và mạnh mẽ, các đoàn người nhập cư ở Đức hiện tại thậm chí còn có thể tái hiện cuộc khủng hoảng ở thập kỷ trước, với những hệ lụy đa chiều.

Đức tuyên bố trục xuất quy mô lớn những người Palestine ủng hộ Hamas

Những người ủng hộ hành động của lực lượng Hamas sẽ không được phép tiếp tục ở lại Đức.

Đức, Ba Lan, CH Séc thành lập lực lượng đặc nhiệm chống nhập cư bất hợp pháp

Cảnh sát ở 3 quốc gia trên sẽ hợp tác để chống lại tình trạng di cư bất hợp pháp và xác định các tuyến đường buôn lậu.

Đức siết chặt việc kiểm soát biên giới để ngăn làn sóng di cư

Đức sẽ thắt chặt các biện pháp kiểm soát biên giới với Ba Lan và Cộng hòa Czech trong tuần này, theo Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser tuyên bố vào thứ Tư (27/9).

THẾ GIỚI 24H: Pakistan đóng cửa hơn 56.000 trường học vì dịch bệnh viêm mắt

Ngày 27/9, các quan chức Pakistan cho biết 56.000 trường học ở Pakistan sẽ đóng cửa từ ngày 28/9 đến hết tuần này nhằm ngăn chặn sự bùng phát hàng loạt của loại virus gây bệnh truyền nhiễm ở mắt.

Đức đẩy mạnh ngăn chặn hoạt động vận chuyển trái phép người di cư

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Chính phủ Đức ngày 27/9 thông báo cảnh sát sẽ tăng cường tuần tra dọc 'các tuyến đường đưa lậu' người di cư ở biên giới với Ba Lan và Cộng hòa Séc trong nỗ lực kiềm chế dòng người di cư tiếp tục tìm đến nước này.

Đức tuyên bố kiểm soát biên giới để ngăn chặn làn sóng di cư

Ngày 27-9, Reuters trích dẫn lời Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser tuyên bố Berlin sẽ áp dụng các biện pháp kiểm soát biên giới mới với Ba Lan và Cộng hòa Séc trong tuần này, nhấn mạnh cần phải làm nhiều hơn nữa để bảo vệ hệ thống biên giới mở mong manh của Liên minh châu Âu (EU).

Italy cùng Pháp tìm cách tháo gỡ cuộc khủng hoảng người di cư

Thủ tướng Italy Giorgia Meloni hội đàm với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, trong đó đặc biệt chú ý đến việc quản lý vấn đề di cư và các ưu tiên kinh tế của châu Âu trước thềm các hội nghị của EU.

Căng thẳng leo thang giữa Đức và Ba Lan

Căng thẳng giữa Đức và Ba Lan gia tăng khi Berlin cân nhắc việc kiểm tra biên giới trong bối cảnh tranh cãi với Warsaw liên quan đến vụ bê bối hối lộ cấp thị thực.

Điều gì buộc Đức phải đóng cửa biên giới với Ba Lan và Séc

Dù là nền kinh tế số một châu Âu, Berlin vẫn phải kiềm chế dòng người nhập cư luôn coi Đức là miền đất hứa.

Đức 'cảnh báo rắn' Ba Lan giữa bê bối thị thực

Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi Ba Lan điều tra cáo buộc về việc cấp hàng trăm ngàn thị thực (visa) lao động bất hợp pháp và đe dọa khôi phục các biện pháp kiểm soát biên giới với Ba Lan.

Đức triệu tập Đại sứ Ba Lan Dariusz Pawlos yêu cầu 'giải thích vụ hối lộ thị thực'

Ngày 19-9, Đức đã triệu Đại sứ Ba Lan Dariusz Pawlos tới Bộ Nội vụ nước này ở Berlin, yêu cầu giải thích về thông tin bê bối 'hối lộ để lấy thị thực' đang gây chấn động Ba Lan, dù chính phủ nước này bác bỏ.

Bộ Nội vụ Ba Lan bác bỏ thông tin về vụ bê bối thị thực

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 20/9, Bộ trưởng Nội vụ Ba Lan Mariusz Kaminski đã bác bỏ những thông tin mà ông cho là 'vô lý' liên quan đến mức độ của vụ bê bối gian lận thị thực tại Bộ Ngoại giao nước này. Phản ứng được đưa ra sau khi Đức bày tỏ quan ngại về vụ việc.

Đức sẽ cải cách luật nhập tịch cho người ngoài EU

Đức đang cải cách luật công dân, nhằm đơn giản hóa thủ tục để những người ngoài Liên minh châu Âu (EU) có được quốc tịch Đức.

Chính phủ Đức thông qua dự luật tạo điều kiện cho việc nhập quốc tịch

Những quy định mới sẽ tạo điều kiện cho những trường hợp người nước ngoài có thể nhập quốc tịch Đức chỉ sau 5 năm, thay vì 8 năm như hiện nay.

Bước tiến mới cho bài toán di cư

Thụy Điển, quốc gia đang giữ chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng EU, đã đánh giá thỏa thuận mới đạt được của EU là 'sự cân bằng' về trách nhiệm đối với những người xin tị nạn, trong khi Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser ví thỏa thuận này như một 'thành công lịch sử' của Lục địa già.

Đức rà soát lại luật kiểm soát súng đạn

Tại Đức, sau khi xảy ra vụ xả súng khiến 7 người thiệt mạng, Bộ trưởng Nội vụ nước này đã kêu gọi phải siết chặt hơn nữa quy định sở hữu súng đạn, với việc chuẩn bị ra các quy định những người sở hữu súng sẽ phải trải qua một bài kiểm tra tâm lý.

Động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ, Syria: Đức cấp thị thực khẩn cấp cho một số nạn nhân

Ngày 11/2, Bộ trưởng Nội vụ Đức Nancy Faeser thông báo nước này sẽ cấp thị thực 3 tháng cho các nạn nhân trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria tới sống cùng gia đình của họ ở Đức.

Đức cấp thị thực khẩn cấp cho nạn nhân động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria

Chính phủ Đức muốn cho phép các gia đình người Thổ Nhĩ Kỳ hay Syria ở Đức đưa người thân từ vùng xảy ra thảm họa về nhà của họ mà không cần thủ tục phức tạp.

Sau âm mưu đảo chính của phe cực hữu, Đức siết luật sử dụng súng

Theo Bộ trưởng Nội vụ Đức, để có thể gây áp lực tối đa và loại bỏ vũ khí mà nhóm cực hữu sử dụng cho âm mưu đảo chính, chính phủ sẽ thắt chặt hơn nữa luật kiểm soát súng đạn trong tương lai gần.

Đức sẽ nới lỏng quy định nhập tịch để thu hút lao động nhập cư tay nghề cao

Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết chính phủ Đức sẽ đẩy mạnh việc nhập cư có chọn lọc và xây dựng các chương trình đào tạo nhằm mục đích bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao đang ngày càng có tác động lớn đến nền kinh tế nước này.

Quan chức bóng đá Hà Lan sẽ đeo cài áo OneLove trong trận gặp Qatar

Các quan chức của hiệp hội bóng đá Hà Lan cho biết sẽ đeo ghim cài áo OneLove trong trận đấu diễn ra vào ngày 29/11 tại World Cup, thay vì đeo băng quanh cánh tay.

Bộ ba Đức - Thụy Điển - Đan Mạch phối hợp điều tra về sự cố Nord Stream

Vào hôm 2/10, bà Nancy Faeser - Bộ trưởng Nội vụ Đức thông báo, Chính phủ Đức sẽ thành lập một đội hợp tác điều tra với Đan Mạch và Thụy Điển để làm rõ chân tướng sự cố rò rỉ đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2.